VVTS — HO CHI MINH/TAN SON NHAT INTL

VVTS AD 2.1  TÊN VÀ CHỈ ĐỊA DANH CẢNG SÂN BAY

VVTS — HO CHI MINH/TAN SON NHAT INTL

VVTS AD 2.2  DỮ LIỆU HÀNH CHÍNH VÀ ĐỊA LÝ SÂN BAY

1

Tọa độ và vị trí điểm quy chiếu sân bay

104914B - 1063939Đ

Giao điểm của đường CHC 07R/25L và đường lăn S5

2

Hướng và cự ly so với thành phố

Cách trung tâm thành phố 6.5 KM về hướng Tây Bắc

3

Mức cao/Nhiệt độ trung bình

10 M (33 FT)/35.2°C

4Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid tại vị trí mức cao sân bay

Không

5

Độ lệch từ/Thay đổi hàng năm

Tây (2019)/Không

6

Tên nhà chức trách/khai thác sân bay, địa chỉ, số điện thoại, fax, địa chỉ email, địa chỉ AFS và, nếu có, địa chỉ website

Post:

Địa chỉ: Cục Hàng không Việt Nam
Cảng vụ Hàng không miền Nam tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

Telephone:   +84 28 35470418

Fax:   +84 28 35470409

Email:   Không

AFS:   VVTSYAYX

URL:   Không

Post:

Địa chỉ: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

Telephone:   +84 28 38441740

Fax:   +84 28 38445127

Email:   Không

AFS:   VVTSYDYX

URL:   Không

7

Loại chuyến bay được phép (IFR/VFR)

IFR/VFR

8

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.3  GIỜ HOẠT ĐỘNG

1

Nhà chức trách/khai thác sân bay

H24

2

Hải quan và xuất nhập cảnh

H24

3

Chăm sóc sức khỏe và vệ sinh dịch tễ

H24

4

Cơ sở AIS sân bay

H24

5

Phòng thủ tục bay (ARO)

H24

6

Cơ sở khí tượng sân bay

H24

7

Dịch vụ không lưu

H24

8

Nhiên liệu

H24

9

Dịch vụ bốc dỡ

H24

10

An ninh

H24

11

Dọn tuyết

Không

12

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.4  DỊCH VỤ BỐC DỠ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ

1

Phương tiện bốc dỡ hàng hóa

Băng truyền và xe nâng

2

Loại nhiên liệu/dầu

JET A1/Không
3

Phương tiện nạp nhiên liệu/sức chứa

2 xe loại 3 600 lít; 4 xe loại 22 000 lít; 3 xe loại 19 000 lít và 1 xe loại 5700 lít

4

Phương tiện dọn tuyết

Không

5

Nhà vòm cho tàu bay vãng lai

Không

6

Phương tiện sửa chữa cho tàu bay vãng lai

Đáp ứng cho các loại máy bay F70, ATR72, AN30, A320, B777, B767,B747

7

Ghi chú

Sửa chữa nhỏ các loại tàu bay

VVTS AD 2.5  PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HÀNH KHÁCH

1

Khách sạn

Gần sân bay và trong thành phố

2

Nhà hàng

Tại sân bay và trong thành phố

3

Phương tiện giao thông

Xe buýt, taxi và ô tô cho thuê

4

Thiết bị y tế

Sơ cứu tại sân bay. Bệnh viện trong thành phố

5

Ngân hàng và bưu điện

Trong giờ sân bay hoạt động

6

Văn phòng du lịch

Văn phòng trong thành phố

7

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.6  DỊCH VỤ CỨU NẠN VÀ CỨU HOẢ SÂN BAY

1

Cấp cứu hỏa tại sân bay đáp ứng

Cấp 9

2

Thiết bị cứu nạn

Đáp ứng theo tiêu chuẩn khuyến cáo của ICAO

3

Khả năng di chuyển tàu bay bị hỏng

Không

4

Ghi chú

Tất cả các nhân viên thực hiện dịch vụ khẩn nguy sân bay đều đượchuấn luyện phương pháp cứu nạn và cứu hỏa, đồng thời biết cách sơcứu tại chỗ.

VVTS AD 2.7  MÙA HOẠT ĐỘNG - DỌN QUANG

1

Các loại thiết bị dọn quang

Không

2

Ưu tiên dọn quang

Không

3

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.8  SÂN ĐỖ, ĐƯỜNG LĂN VÀ DỮ LIỆU CỦA VỊ TRÍ KIỂM TRA

1

Ký hiệu, bề mặt và sức chịu tải của sân đỗ

Sân đỗ (Từ vị trí đỗ 1 đến 10, 14), Bê tông xi măng, PCN 85/R/B/W/T

Sân đỗ (Từ vị trí đỗ 11 đến 13, 15 đến 32, 1E, 2E), Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Sân đỗ (Từ vị trí đỗ 33 đến 46), Bê tông xi măng, PCN 85/R/B/X/T

Sân đỗ (Từ vị trí đỗ 47 đến 54), Bê tông xi măng, PCN 69/R/B/X/T

Sân đỗ (Từ vị trí đỗ 71 đến 88, 91 đến 104), Bê tông xi măng, PCN 87/R/B/W/T

2

Ký hiệu, chiều rộng, bề mặt và sức chịu tải của đường lăn

Đường lăn P1 (Một đoạn dài 75,6 M từ mép đường CHC 25R/07L), 44 M, Bê tông xi măng (lề đường lăn: bê tông nhựa), PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn P1 (Đoạn còn lại dài 280,4 M), 23 M, Bê tông xi măng (lề đường lăn: bê tông nhựa), PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn P2 (Phần chưa cải tạo, nâng cấp), 23 M, Bê tông xi măng (lề đường lăn: bê tông nhựa), PCN 85/R/B/W/T

Đường lăn P2 (Phần đã cải tạo, nâng cấp), 38 M, Bê tông xi măng (lề đường lăn: bê tông nhựa), PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn P3, 23 M, Bê tông xi măng (lề đường lăn: bê tông nhựa), PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn P4, 23 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn P5 (Một đoạn dài 378,42 M từ mép đường CHC 25R/07L), 29 M, Bê tông xi măng (lề đường lăn: bê tông nhựa), PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn P5 (Đoạn còn lại dài 76,3 M), 23 M, Bê tông xi măng (lề đường lăn: bê tông nhựa), PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn P6 (Một đoạn dài 53 M từ mép đường CHC 25R/07L), 29 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn P6 (Đoạn còn lại dài 311.2 M), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S (Đoạn từ TWY S1 đến TWY S5), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 85/R/B/W/T

Đường lăn S (Đoạn từ TWY S5 đến TWY S10), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn S1 (Đường lăn nối), 95 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

  

Đường lăn S10 (Đường lăn nối), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S3 (Đường lăn thoát nối), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S4 (Đường lăn nối), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S5 (Đường lăn nối), 45 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S6 (Phần đã cải tạo, nâng cấp), 41 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn S6 (Phần chưa cải tạo, nâng cấp), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S7 (Phần đã cải tạo, nâng cấp), 25 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn S7 (Phần chưa cải tạo, nâng cấp), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S8 (Phần đã cải tạo, nâng cấp), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn S8 (Phần chưa cải tạo, nâng cấp), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn S9 (Phần đã cải tạo, nâng cấp), 29 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Đường lăn S9 (Phần chưa cải tạo, nâng cấp), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn V (Đoạn từ S10 đến S5), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn V (Đoạn từ S5 đến S1), 36 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Đường lăn V1, 38 M, Bê tông xi măng, PCN 90/R/B/W/T

Vệt lăn Y (Vệt lăn nối), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 87/R/B/W/T

Vệt lăn Y1 (Vệt lăn nối), 45 M, Bê tông xi măng, PCN 85/R/B/X/T

Vệt lăn Y2 (Vệt lăn nối), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 61/R/B/X/T

Vệt lăn Y3 (Vệt lăn nối), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 85/R/B/X/T

Vệt lăn Y4 (Vệt lăn nối), 23 M, Bê tông xi măng, PCN 69/R/B/X/T

Vệt lăn Y6 (Vệt lăn nối), 24 M, Bê tông xi măng, PCN 87/R/B/W/T

Vệt lăn Y7 (Vệt lăn nối), 24 M, Bê tông xi măng, PCN 87/R/B/W/T

3

Vị trí và mức cao của điểm kiểm tra đồng hồ độ cao

Không

4

Điểm kiểm tra VOR

Không

5

Điểm kiểm tra INS

Không

6

Ghi chú

  1. Đường lăn S9 chỉ sử dụng cho tàu bay ATR72 và tương đương trở xuống.

  2. Các vệt lăn Y, Y2, Y3, Y4, Y6, Y7 chỉ sử dụng cho tàu bay Code C (sải cánh 36 M) và tương đương trở xuống.

VVTS AD 2.9  HỆ THỐNG KIỂM SOÁT, HƯỚNG DẪN DI CHUYỂN MẶT ĐẤT VÀ SƠN KẺ DẤU HIỆU CHỈ DẪN

1

Các ký hiệu chỉ dẫn cho tàu bay đậu, chỉ dẫn lăn và vị trí đậu của tàu bay

Các ký hiệu chỉ dẫn lăn có ở tất cả các điểm giao nhau của đường lăn,đường CHC và tất cả các vị trí chờ.

Hướng dẫn lăn trên sân đỗ.

Hệ thống dẫn đỗ tàu bay (VDGS) tại Cảng HKQT Tân Sơn Nhất là loạiT3-9 (T-types), có tại vị trí đậu từ số 9 đến 22.

  1. Giới hạn tốc độ lăn của tàu bay khi tiếp cận vào vị trí đỗ có trang bị VDGS:

    1. Tốc độ tàu bay không vượt quá 4 M/S trong khoảng cách tính từ thời điểm VDGS nhận diện tàu bay cho đến 20 M so với vạch dừng bánh mũi.

    2. Tốc độ tàu bay không vượt quá 3 M/S trong khoảng cách từ 20 M đến 10 M so với vạch dừng bánh mũi.

    3. Tốc độ tàu bay không vượt quá 2 M/S trong khoảng cách từ 10 M đến 3 M so với vạch dừng bánh mũi (trong khoảng cách còn lại, giảm dần tốc độ và dừng tại vạch dừng bánh mũi).

  2. Khoảng cách tối đa giữa tâm bánh mũi của tàu bay so với tâm vạch dừng bánh mũi là: ± 0.5 M

2

Đèn và sơn kẻ dấu hiệu trên đường CHC và đường lăn

Đường CHC:

Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu đường CHC, ngưỡng đường CHC, vùng chạm bánh, tim đường CHC, lề đường CHC và cuối đường CHC.

Đèn:

  1. Đường CHC 07R/25L: Ngưỡng đường CHC,lề đường CHC, tim đường CHC, vùng chạm bánh,đèn cánh, đèn chớp tuần tự, đèn nhận biết ngưỡngđường CHC, đèn chờ trung gian,đèn cuối đường CHC.

  2. Đường CHC 07L/25R: Ngưỡng đường CHC, lề đường CHC, đèn cánh, đèn chớp tuần tự, đèn chờ trung gian.

  

Đường lăn:

Sơn kẻ dấu hiệu: Ký hiệu đường lăn, tim đường lăn, lề đường lăn.

Đèn:

  1. Đường lăn P1: Đèn lề.

  2. Đường lăn P5: Đèn lề.

  3. Đường lăn P6: Đèn lề.

  4. Đường lăn S: Đèn lề.

  5. Đường lăn S1: Đèn lề.

  1. Đường lăn S3: Đèn lề

  2. Đường lăn S4: Đèn lề

  3. Đường lăn S5: Đèn lề.

  4. Đường lăn S6: Đèn lề.

  5. Đường lăn S7: Đèn lề.

  6. Đường lăn S8: Đèn lề.

  7. Đường lăn S9: Đèn lề.

  8. Đường lăn S10: Đèn lề.

  1. Đường lăn V: Đèn lề.

  2. Vệt lăn Y: Đèn lề.

  3. Vệt lăn Y1: Đèn lề

  4. Vệt lăn Y2: Đèn lề.

  5. Vệt lăn Y3: Đèn lề.

  6. Vệt lăn Y4: Đèn lề.

  7. Vệt lăn Y6: Đèn lề.

  8. Vệt lăn Y7: Đèn lề.

3

Đèn vạch dừng

Đèn vạch dừng tại các đường lăn: S1, S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9, S10, P1,P2, P3, P4, P5, P6.

4

Các phương pháp khác bảo vệ đường CHC

Không

5

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.10  CHƯỚNG NGẠI VẬT SÂN BAY

Trong Khu vực 2

Nhận dạng/Ký hiệu chướng ngại vật

Loại chướng ngại vật

Vị trí của chướng ngại vật

Mức cao/ Chiều cao

Dấu hiệu/Loại, màu sắc, đèn

Ghi chú

abcdef
VVTSOB001 Cây cối

104836.30N

1063803.32E

16/10 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB002 Cây cối

104838.90N

1063801.90E

22/17 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB003 Cột đèn

104837.40N

1063800.60E

23/17 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB004 Cột đèn

104835.00N

1063801.40E

24/18 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB005 Tòa nhà

104824.61N

1063743.65E

31/25 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB006 Tòa nhà

104807.10N

1063704.40E

51/46 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB007 Đài kiểm soáttại sân bay TWR

104856.82N

1063945.26E

81/70 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVTSOB008 Radar thời tiết

104916.22N

1064014.69E

42/33 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB009 Tòa nhà

104943.76N

1064002.76E

25/13 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB010 Tòa nhà

104945.44N

1064016.49E

28/12 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R và trình bày trên sơ đồ chướng ngại vật sân bay – Loại B
VVTSOB011 Tòa nhà

104938.71N

1064014.58E

25/11 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R và trình bày trên sơ đồchướng ngại vật sân bay – Loại B
VVTSOB012 Cây cối

104939.10N

1064011.21E

21/12 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R và trình bày trên sơ đồchướng ngại vật sân bay – Loại B
VVTSOB013 Tòa nhà

104938.70N

1064025.41E

22/11 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB014 Tòa nhà

104941.10N

1064027.44E

27/16 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB015 Tòa nhà

104941.28N

1064043.43E

28/16 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB016 Ăng ten

104947.90N

1064051.44E

37/27 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB017 Tòa nhà

104938.01N

1064050.03E

30/17 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB018 Tòa nhà

104932.17N

1064048.77E

28/13 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB019 Tòa nhà

104928.62N

1064049.35E

39/12 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB020 Tòa nhà

104922.61N

1064029.17E

31/16 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB021 Cây cối

104946.61N

1064017.64E

27/17 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB022 Ăng ten

104948.65N

1064028.10E

45/35 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R và trình bày trên sơ đồchướng ngại vật sân bay – Loại B
VVTSOB023 Cây cối

104907.01N

1063824.62E

27/21 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB024 Cây cối

104906.41N

1063821.38E

31/25 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB025 Ăng ten

104902.46N

1063813.90E

25/18 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB026 Tòa nhà

104900.49N

1063808.52E

21/12 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB027 Tòa nhà

104856.36N

1063757.66E

22/11 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB028 Tòa nhà

104858.27N

1063934.20E

40/31 M KhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB029 Tòa nhà

104839.43N

1063746.56E

23/18 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB030 Cây cối

104842.91N

1063759.01E

22/10 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB031 Cây cối

104829.13N

1063802.51E

34/28 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB032 Tòa nhà

104859.04N

1063756.52E

36/28 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB033 Ăng ten

104834.66N

1063736.80E

30/25 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R và trình bày trên sơ đồchướng ngại vật sân bay – Loại B
VVTSOB034 Ăng ten

104831.42N

1063726.76E

35/30 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB035 Tòa nhà

104818.95N

1063848.80E

65/57 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB036 Tòa nhà

104804.78N

1063733.83E

63/58 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB037 Tòa nhà

104803.72N

1063902.99E

72/66 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB038 Tòa nhà

104802.55N

1063911.28E

67/61 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB039 Ăng ten

104807.76N

1063942.19E

65/58 MCó đèn/Có sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB040 Ăng ten

104825.75N

1064025.61E

102/93 MCó đèn/Có sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB041 Tòa nhà

104802.57N

1064015.01E

76/70 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB042 Tòa nhà

104802.64N

1064057.24E

77/73 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB043 Tòa nhà

104731.35N

1064050.76E

93/89 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB044 Tòa nhà

104737.54N

1063947.92E

80/75 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB045 Tòa nhà

104717.72N

1063859.09E

88/82 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB046 Cây cối

104836.27N

1063800.94E

23/18 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB047 Tòa nhà

104723.19N

1063821.37E

87/80 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB048 Tòa nhà

104724.97N

1063736.59E

81/76 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB049 Ăng ten

104635.10N

1064031.30E

126/123 MCó đèn/Có sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB050 Ăng ten

104640.94N

1064047.53E

124/120 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB051 Ăng ten

104649.05N

1064201.30E

158/149 MCó đèn/Có sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB052 Tòa nhà

104702.59N

1064212.93E

157/144 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB053 Tòa nhà

104749.91N

1064211.11E

101/99 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB054 Tòa nhà

104800.31N

1064307.10E

155/154 MCó đènTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB055 Tòa nhà

104853.99N

1064057.90E

78/63 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB056 Tòa nhà

104857.12N

1064205.01E

76/74 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB057 Tòa nhà

104900.34N

1064227.40E

85/74 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB058 Cột điện

104907.83N

1064117.62E

63/53 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB059 Cột điện

104913.11N

1064135.28E

70/60 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB060 Cột điện

104915.95N

1064146.09E

58/55 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB061 Cột điện

104919.00N

1064157.55E

56/54 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB062 Tòa nhà

104931.75N

1063748.67E

64/56 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB063 Tòa nhà

104943.59N

1063747.34E

57/53 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB064 Tòa nhà

104952.45N

1063715.68E

67/62 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB065 Tòa nhà

104946.95N

1063635.66E

57/52 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB066 Ăng ten

105044.38N

1063730.91E

96/92 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB067 Ăng ten

105056.08N

1063745.33E

131/126 MCó đèn/Có sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB068 Ăng ten

105057.78N

1063739.96E

127/122 MCó đèn/Có sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB069 Ăng ten

105130.65N

1063753.18E

91/86 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB070 Tòa nhà

105110.56N

1063958.16E

57/45 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB071 Ăng ten

105015.76N

1064026.71E

57/51 MCó sơnTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB072 Tòa nhà

105037.81N

1064024.79E

71/64 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB073 Tòa nhà

105101.85N

1064024.05E

58/51 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB074 Tòa nhà

105104.96N

1063912.57E

65/55 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB075 Tòa nhà

104846.35N

1063958.11E

63/54 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB076 Tháp nước

104856.67N

1064001.51E

60/51 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại B
VVTSOB077 Tòa nhà

104935.26N

1064027.15E

21/9 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB078 Tòa nhà

104936.69N

1064029.04E

23/11 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB079 Tòa nhà

104937.88N

1064034.45E

26/15 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB080 Ăng ten

104947.91N

1064051.45E

37/27 M

Có đèn/Có sơn

Trình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB081 Dây điện

105021.87N

1064236.68E

74/71 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07R/25L
VVTSOB082 Tòa nhà

104943.73N

1064013.92E

26/10 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R
VVTSOB083 Cây cối

104946.87N

1064024.97E

33/23 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R
VVTSOB084 Cây cối

104846.94N

1063759.41E

21/16 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R
VVTSOB085 Cây cối

104847.97N

1063757.55E

23/17 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R
VVTSOB086 Tòa nhà

104840.18N

1063716.29E

35/31 MKhôngTrình bày trên sơ đồ chướng ngạivật sân bay – Loại A – Đường CHC 07L/25R

Trong Khu vực 3

Nhận dạng/Ký hiệu chướng ngại vật

Loại chướng ngại vật

Vị trí của chướng ngại vật

Mức cao/ Chiều cao

Dấu hiệu/Loại, màu sắc, đèn

Ghi chú

abcdef
Sẽ được bổ sung sau

VVTS AD 2.11  LOẠI TIN TỨC KHÍ TƯỢNG ĐƯỢC CUNG CẤP

1

Cơ sở khí tượng liên quan

Trung tâm khí tượng hàng không Tân Sơn Nhất

2

Giờ hoạt động

H24

Cơ sở MET ngoài giờ hoạt động

Không

3

Cơ sở chịu trách nhiệm chuẩn bị bản tin TAF

Trung tâm khí tượng hàng không Tân Sơn Nhất

Thời gian hiệu lực

30 giờ (phát 4 lần trong ngày với thời gian bắt đầu có hiệulực vào lúc 0000, 0600, 1200, 1800 UTC; phát 1 tiếngtrước khi bản tin TAF có hiệu lực)

4

Dự báo xu hướng

TREND

Khoảng cách phát hành

2 giờ

5

Cung cấp tư vấn/ thuyết trình

Nhân viên khí tượng tư vấn

6

Hồ sơ bay

Sơ đồ

Ngôn ngữ được sử dụng

Tiếng Anh, Tiếng Việt
7

Các bản đồ và các tin tức khác có sẵn để thuyết trình hoặc tư vấn

S, U85, U70, U50, U30, U20, P85, P70, P50, P40, P30, P20SWH, SWM

8

Thiết bị bổ sung sẵn có để cung cấp tin tức

Thiết bị đầu cuối để thuyết trình

9

Các cơ sở ATS được cung cấp tin tức khí tượng

Tan Son Nhat TWR, Tan Son Nhat APP, Ho Chi Minh ACC, Tan Son Nhat GND CTL

10

Tin tức bổ sung (hạn chế của dịch vụ, v.v…)

Địa chỉ AFTN/AMHS: VVTSYMYX

VVTS AD 2.12  CÁC SỐ LIỆU VÀ ĐẶC TÍNH ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC Số

Hướng thực

Kích thước đường CHC (M)

Sức chịu tải (PCN) bề mặt đường CHC và đoạn dừng

Tọa độ ngưỡng đường CHC

Toạ độ cuối đường CHC

Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoidtại ngưỡng đường CHC

Mức cao ngưỡng đường CHC và mức cao nhất của khu chạm bánh đường CHC tiếp cận chính xác

123456
07L 069.10° 3 050 x 45

90/R/B/W/T

Bê tông xi măng

104854.07N

1063813.65E

NIL

NIL

THR 6.2 M

NIL

25R 249.10° 3 050 x 45

90/R/B/W/T

Bê tông xi măng

104929.48N

1063947.43E

NIL

NIL

THR 10 M

NIL

07R 069.10° 3 828 x 45

63/R/B/X/T

Bê tông xi măng

104840.93N

1063812.58E

NIL

NIL

THR 5.4 M

NIL

07R (dịch chuyển) 069.10° 3 059 x 45

63/R/B/X/T

Bê tông xi măng

104849.86N

1063836.22E

NIL

NIL

THR 7.2 M

NIL

25L 249.10° 3 828 x 45

63/R/B/X/T

Bê tông xi măng

104925.37N

1064010.31E

NIL

NIL

THR 9.8 M

NIL

Ký hiệu đường CHC Số

Độ dốc RWY-SWY

Kích thước đoạn dừng (M)

Kích thước khoảng trống (M)

Kích thước dải bảo hiểm (M)

Kích thước khu vực an toàn cuối đường CHC (M)

17891011
07L 0.13% 310 x 45 310 x 150 3 683 x 300 160 x 90
25R 0.13% 203 x 45 310 x 150 3 683 x 300 90 x 90
07R 0.11% 150 x 45 300 x 150 4 218 x 300 90 x 90
25L 0.11% 120 x 45 300 x 150 4 218 x 300 90 x 90

Ký hiệu đường CHC
Số

Vị trí và mô tả của hệ thống vật liệu kỹ thuậttrợ giúp dừng tàu bay (EMAS)

OFZ

Ghi chú

1121314
07L

Không

Không

Không

25R

Không

Không

Không

07R

Không

Không

Không

25L

Không

Không

Không

VVTS AD 2.13  CÁC CỰ LY CÔNG BỐ

Ký hiệu đường CHC

Cự ly chạy đàcất cánh (M)

Cự ly có thể cất cánh (M)

Cự ly có thể dừng khẩn cấp (M)

Cự ly có thể hạ cánh (M)

Ghi chú

123456
07L 3 050 3 360 3 360 3 050 Không
25R 3 050 3 360 3 253 3 050 Không
07R 3 828 4 128 3 978 3 059

Dịch chuyển THR

25L 3 828 4 128 3 948 3 828 Không

Ký hiệu đường CHC

Cự ly chạy đà (M)

Cự ly có thể cất cánh (M)

Cự ly có thể dừng khẩn cấp (M)

Cự ly có thể hạ cánh (M)

Ghi chú

789101112
25R Sẽ thông báo sauSẽ thông báo sauSẽ thông báo sauNUGiao điểm đường CHC 25R với đường lăn P2
07R 3 059 3 359 3 209 NUGiao điểm đường CHC 07R với đường lăn S8
25L 3 228 3 528 3 348 NUGiao điểm đường CHC 25L với đường lăn S3

VVTS AD 2.14  ĐÈN TIẾP CẬN VÀ ĐÈN ĐƯỜNG CHC

Ký hiệu đường CHC

Đèn tiếp cận

Loại

Chiều dài

Cường độ

Đèn ngưỡng

Màu sắc

Đèn cánh

Đèn VASIS

(MEHT)

PAPI

Đèn khu chạm bánh

Chiềudài

Đèn tim đường CHC

Chiều dài

Giãn cách

Màu sắc

Cường độ

Đèn lề đường CHC

Chiều dài

Giãn cách

Màu sắc

Cường độ

Đèn cuối đường CHC

Màu sắc

Đèn cánh

Đèn đoạn dừng

Chiều dài (M)

Màu sắc

Ghi chú
12345678910
07L

Giản đơn

420 M

Độ sáng vừa

Xanh

Không

PAPI

Trái/

KhôngKhông

3 048 M

60 M
Trắng600 M cuối vàng,

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông
25R

Chính xác

750 M

Độ sángmạnh

Xanh

Không

PAPI

Trái/

KhôngKhông

3 048 M

60 MTrắng600 M cuối vàng,

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông
07R

Giản đơn

420 M

Độ sángmạnh

Xanh

Không

PAPI

Trái/

Không

3 800 M

15M

W/R

3 800 M

60 MTrắng600 Mcuối vàng,

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông
25L

Chính xácCAT II

900 M

Độ sángmạnh

Xanh

Không

PAPI

Trái/

900 M

3 800 M

15M

W/R

3 800 M

60 MTrắng600 Mcuối vàng,

LIH

Đỏ

Không

KhôngKhông

VVTS AD 2.15  CÁC LOẠI ĐÈN KHÁC, NGUỒN ĐIỆN DỰ PHÒNG

1

Vị trí, đặc tính đèn hiệu sân bay/đèn nhận biết và giờ hoạt động

Đèn quay màu xanh, trắng 12 vòng phút đặt trên nóc đài chỉ huy

Hoạt động theo yêu cầu

2

Đèn và vị trí ký hiệu chỉ hướng hạ cánh

Đèn và vị trí của thiết bị đo gió

Chỉ hướng hạ cánh: Không.

Ống gió: cách trục đường CHC 25L 200 M về phía Bắc, có đèn chỉ báo

3

Đèn lề, đèn tim đường lăn và đèn vạch dừng (nếu có)

See AD 2.9

4

Nguồn điện dự phòng/thời gian chuyển nguồn

Điện dự phòng cung cấp đủ cho tất cả đèn sân bay

Thời gian chuyển nguồn: dưới 07 giây cho CAT I và 01 giây cho CAT II

5

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.16  KHU VỰC DÀNH CHO TRỰC THĂNG HẠ CÁNH

1

Tọa độ TLOF hoặc ngưỡng của FATO

Độ chênh cao giữa mặt Geoid và Ellipsoid

Không
2

Mức cao TLOF và/hoặc FATO M/FT

Không
3Kích thước, bề mặt, sức chịu tải, sơn tín hiệu khu vực TLOF và FATOKhông
4

Hướng thực của FATO

Không
5

Cự ly công bố có sẵn

Không
6

Đèn APP và FATO

Không
7

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.17  VÙNG TRỜI CÓ KIỂM SOÁT KHÔNG LƯU

1

Tên và giới hạn ngang

CTR Tân Sơn Nhất: Vùng trời bán kính 10 KM tâm là đài TSH DVOR/DME (104906B 1063902Đ)

2

Giới hạn cao

Mặt đất đến 750 M (2 500 Feet)

3

Phân loại vùng trời

C
4

Tên gọi cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu

Ngôn ngữ

Đài kiểm soát tại sân Tân Sơn Nhất

Tiếng Anh, tiếng Việt

5

Độ cao chuyển tiếp

5 500 M MSL
6

Giờ áp dụng (hoặc giờ hoạt động)

H24

7

Ghi chú

Không

VVTS AD 2.18  PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN LIÊN LẠC ĐỐI KHÔNG

Loại dịch vụ

Tên gọi

Tần số

Giờ hoạt động

Ghi chú

12345

Tiếp cận

Kiểm soát tàu bay đếnTân Sơn Nhất

126.350 MHZ

H24

Tần số chính

127.725 MHZ

H24

Tần số phụ

121.500 MHZ

H24

Tần số khẩn nguy

Kiểm soát tiếp cận Tân Sơn Nhất

125.500 MHZ

H24

Tần số chính

124.075 MHZ

H24

Tần số phụ

121.500 MHZ

H24

Tần số khẩn nguy

Tại sân

Đài kiểm soát tại sân Tân Sơn Nhất

118.700 MHZ

H24

Tần số chính

130.000 MHZ

H24

Tần số phụ

121.500 MHZ

H24

Tần số khẩn nguy

Vị trí cấp huấn lệnh không lưu

121.800 MHZ

H24

Tần số chính

123.600 MHZ

H24

Tần số phụ

Mặt đất

Kiểm soát lăn 1

121.900 MHZ

H24

Tần số chính

121.975 MHZ

H24

Tần số phụ

121.500 MHZ

H24

Tần số khẩn nguy

Kiểm soát lăn 2

121.600 MHZ

H24

Tần số chính

121.750 MHZ

H24

Tần số phụ

121.500 MHZ

H24

Tần số khẩn nguy

ATIS

Tân Sơn Nhất

128.000 MHZ

H24

Công suất: 40W phát cách quãng 15 giây

VVTS AD 2.19  ĐÀI PHỤ TRỢ VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG VÀ HẠ CÁNH

Loại đài phụ trợ

Độ lệch từ

Loại OPS hỗ trợ (độ lệch từ tại trạm đối với VOR/ILS MLS)

Tên gọi

Tần số

Giờ hoạt động

Vị trí ăng ten phát

Tọa độ

Mức cao ăng ten phát của thiết bị đo khoảng cách (DME)

Bán kính phạm vi cung cấp dịch vụ tính từ điểm tham chiếu GBAS

Ghi chú

12345678
DVOR/DME TSH

116.800 MHZ

CH 115X

H24

104905.9B

1063902.0Đ

 

Không

Tầm phủ: 300 KM.

Cách ngưỡng đường CHC 07R (dịch chuyển) là 905.7 M.

NDB SG 326 KHZH24

105117.9B

1064508.0Đ

 

Không

Tầm phủ: 11.5 NM

069° từ/9 670 M cách ngưỡng đường CHC 25L

NDB TD 358 KHZH24

105129.0B

1064504.0Đ

 

Không

Tầm phủ: 53.9 NM

069° từ/10 301 M cách ngưỡng đường CHC 25R

NDB GN 343 KHZH24

104936.7B

1064040.4Đ

 

Không

Tầm phủ: 12 NM

069° từ/977 M cách ngưỡng đường CHC 25L

ILS/LOC RWY 25R HCM 110.500 MHZH24

104849.9B

1063802.7Đ

 

Không

Tầm phủ: 25 NM

249° từ/340 M cách ngưỡng đường CHC 07L

ILS/GP-DME RWY 25R HCM

329.600 MHZ

CH 42X

H24

104929.5B

1063936.4Đ

 

Không

Tầm phủ GP: 10 NM, DME: 25 NM

Phía bắc CHC 25R, cách tim đường CHC 120 M, cách ngưỡng đường CHC 25R 314 M

ILS/LOC RWY 25L SGN 108.300 MHZH24

104837.8B

1063804.3Đ

 

Không

Tầm phủ: 25 NM.

Cách ngưỡng đường CHC 07R 268 M

ILS/GP-DME CAT II RWY 25L SGN

334.100 MHZ

CH 20X

H24

104925.3B

1063959.8Đ

 

Không

Tầm phủ GP: 10 NM, DME: 25 NM.

Phía bắc CHC 25L, cách tim đường CHC 112 M, cách ngưỡng đường CHC 25L 300 M

ILS/LOC RWY 07R ITS 111.700 MHZH24

104929.1B

1064020.3Đ

 

Không

Tầm phủ: 25 NM.

Trên tim đường CHC kéo dài,cách ngưỡng đường CHC 25L: 325 M

ILS/GP-DME CAT I
RWY 07R
ITS

333.500 MHZ

CH 54X

H24

104849.7B

1063846.8Đ

 Không

Tầm phủ GP: 10 NM, DME: 25 NM

Cách ngưỡng đường CHC 07R: 300 M, cách tim đường CHC 120 M

VVTS AD 2.20  CÁC QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG TẠI SÂN BAY

1  Các quy định sân bay
1.1 Một số quy định riêng áp dụng tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. Các quy định nêu trong bảng chỉ dẫn có sẵn tại phòng Thủ tục bay hoặc tại cơ sở AIS sân bay như sau:
  1. Ý nghĩa của sơn kẻ, biển báo;

  2. Tin tức về các điểm đỗ tàu bay kể cả hệ thống hướng dẫn trực quan;

  3. Chỉ dẫn cho tàu bay lăn đến và đi từ vị trí đỗ kể cả huấn lệnh lăn;

  4. Những hạn chế trong khai thác tàu bay lớn, kể cả sử dụng công suất động cơ của tàu bay khi lăn;

  5. Trợ giúp của nhân viên đánh tín hiệu và xe dẫn dắt tàu bay.

1.2 Thông tin về vị trí cấp huấn lệnh không lưu

Trước khi xin phép đẩy/nổ máy để lăn ra khởi hành, tổ lái liên lạc với vị trí cấp huấn lệnh không lưu - Tân Sơn Nhất (Delivery Tân Sơn Nhất) để đề nghị cấp huấn lệnh đường dài.

Ghi chú:

  1. Tổ lái phải nhắc lại đúng và đầy đủ toàn bộ nội dung huấn lệnh không lưu;

  2. Trong trường hợp tổ lái không liên lạc được với Delivery Tân Sơn Nhất để nhận huấn lệnh không lưu trước thời điểm tàu bay đẩy/nổ máy, tổ lái liên lạc với bộ phận kiểm soát mặt đất Tân Sơn Nhất để nhận các tin tức liên quan.

2  Dời và lăn tới vị trí đỗ
2.1  

Bộ phận kiểm soát mặt đất Tân Sơn Nhất sẽ chỉ định vị trí đỗ cho tàu bay đến. Dịch vụ dẫn dắt bằng xe “Follow-me” sẵn sàng trợ giúp khi có yêu cầu của nhà khai thác hoặc tổ lái.

2.2  Khu vực trách nhiệm của GCU Tân Sơn Nhất
  1. Được giới hạn từ các vị trí đỗ tàu bay đến các vị trí chờ trước khi vào đường CHC 25L/07R và từ vị trí sau khi tàu bay rời khỏi đường CHC 25L/07R đến vị trí đỗ tại sân bay Tân Sơn Nhất.

  2. Được phân chia thành 2 phân khu (Phân khu 1 và Phân khu 2): Ranh giới phân chia là các đường thẳng nối 5 điểm có tọa độ như sau:

    1. P1: 104859,10B 1063942,70Đ;

    2. P2: 104859,70B 1063933,20Đ;

    3. P3: 104847,25B 1063932,07Đ;

    4. P4: 104847,47B 1063928,93Đ;

    5. P5: 104846,30B 1063925,60Đ.

2.2.1  Phân khu 1:

Tên thoại: KIỂM SOÁT LĂN 1

Khu vực trách nhiệm: Là phần khu vực trách nhiệm của GCU Tân Sơn Nhất được giới hạn từ ranh giới phân chia 2 phân khu về phía đường CHC 25L/07R.

Tần số điều hành bay:

  1. Tần số chính: 121.900 MHZ;

  2. Tần số phụ: 121.975 MHZ;

  3. Tấn số khẩn nguy: 121.500 MHZ.

2.2.2  Phân khu 2:

Tên thoại: KIỂM SOÁT LĂN 2

Khu vực trách nhiệm: Là phần khu vực trách nhiệm của GCU, được giới hạn từ ranh giới phân chia 2 phân khu về phía nhà ga nội địa và ga hàng hóa.

Tần số điều hành bay:

  1. Tần số chính: 121.600 MHZ;

  2. Tần số phụ: 121.750 MHZ;

  3. Tấn số khẩn nguy: 121.500 MHZ;

2.2.3  Điểm chuyển giao kiểm soát

Điểm chuyển giao kiểm soát giữa Phân khu 1 và Phân khu 2:

  1. Giao điểm giữa ranh giới phân chia 2 Phân khu và đường lăn S5;

  2. Giao điểm giữa ranh giới phân chia 2 Phân khu và vệt lăn Y1.

2.2.4   Điểm chuyển giao kiểm soát giữa Phân khu 1 và Đài kiểm soát tại sân bay Tân Sơn Nhất:
  1. Đối với tàu bay khởi hành: Các vị trí chờ trước đường CHC 25L/07R trên các đường lăn S1, S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9S10.

  2. Đối với tàu bay đến: Các vị trí ngay khi tàu bay rời đường CHC 25L/07R lăn vào các đường lăn S1, S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9S10.

Ghi chú: Căn cứ tình hình hoạt động thực tế, kiểm soát viên không lưu của hai bên có thể thỏa thuận và thống nhất thời điểm chuyển giao kiểm soát.

2.3  

Tàu bay đỗ trên vị trí đỗ số 1E không được khởi động máy.

3  Các chuyến bay huấn luyện và kiểm tra kỹ thuật

Các chuyến bay huấn luyện chỉ thực hiện khi đã có phép của nhà chức trách Không lưu.

4  Năng lực khai thác các vị trí đỗ tàu bay và phương thức kéo/đẩy tàu bay ra vào sân đỗ
Vị trí đỗ tàu bay Năng lực khai thác các vị trí đỗ tàu bay và phương thức kéo/đẩy tàu bay ra vào sân đỗ
From 1 to 8

Khai thác tàu bay A320 và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

  1. Tàu bay tự vận hành ra khỏi vị trí đỗ.

  2. Tàu bay được đẩy lùi ra đường lăn V và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

From 9 to 16

Khai thác tàu bay code E và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

  1. Từ các vị trí đỗ 9 đến 16: Tàu bay được đẩy nổ lùi ra đường lăn V và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  2. Từ vị trí đỗ 15, 16: Tàu bay được đẩy nổ lùi ra đường lăn S5, mũi tàu bay hướng Nam/Bắc hoặc tàu bay được đẩy nổ lùi ra đường lăn V và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Từ các vị trí đỗ 9, 10, 11: Tàu bay được đẩy nổ lùi vào đường lăn S3 và lăn theo huấn
    lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  4. Từ các vị trí đỗ 13 đến 16: Tàu bay được đẩy nổ lùi vào đường lăn S4, tàu bay được
    phép khởi động động cơ để khởi hành.

From 17 to 22

Khai thác tàu bay B747-400 và tương đương trở xuống.

Đối với vị trí đỗ 1819: Khi vị trí đỗ 18 khai thác tàu bay B747-400 hoặc tương đương thì vị trí đỗ 19 sử dụng cho tàu bay code C và tương đương trở xuống và ngược lại.

Phương thức kéo/đẩy:

  1. Từ các vị trí đỗ 17 đến 22:

    1. Tàu bay được đẩy nổ lùi ra đường lăn S5, hướng mũi về phía Bắc/Nam và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    2. Tàu bay tương đương A321 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào các vị trí đỗ trống 29, 30, 31, 32; tiếp tục kéo tàu bay ra đường lăn S5 và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểmchờ để khởi hành.

    Ghi chú: Trong quá trình kéo tàu từ các vị trí đỗ trống (29, 30, 31, 32) ra đường lăn S5, tàu bay không khởi động động cơ.

  2. Từ các vị trí đỗ 17, 18: Tàu bay được đẩy nổ lùi vào đường lăn S5 qua khỏi đường lăn V, hướng mũi về phía Nam và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành; hoặc tàu bay được đẩy nổ lùi vào đường lăn V, hướng mũi về phía Đông và lăn
    theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành; hoặc tàu bay được đẩy lùi vào đường lăn V, hướng mũi về phía Tây để khởi hành.

  3. Từ các vị trí đỗ 20, 21, 22:

    1. Tàu bay được đẩy nổ lùi vào vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Đông và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    2. Không áp dụng phương thức này cho tàu bay code E hoặc lớn hơn lăn theo vệt lăn Y1→ đường lăn S5 khi có người, phương tiện, trang thiết bị hoạt động trong khu vực giới hạn vị trí đỗ 37. Không áp dụng đẩy tàu bay từ vị trí đỗ số 32 ra vệt lăn Y1 đối với tàu bay code E vì góc cua gấp, không đảm bảo an toàn.

From 23 to 28

Vị trí đỗ 23: Khai thác tàu bay A320 và tương đương trở xuống.

Vị trí đỗ 24 đến 28: Khai thác tàu bay code C và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

Ghi chú: Vị trí DT3 chỉ sử dụng để tham chiếu cho phương thức kéo/đẩy.

  1. Từ các vị trí đỗ 23 đến 28: Tàu bay được đẩy lùi ra đường lăn S5, hướng mũi về phía
    Bắc và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  2. Tại các vị trí đỗ trống 24 đến 28: Tàu bay tương đương A321 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào vị trí đỗ trống, tiếp tục kéo tàu bay đến vị trí DT3 trên đường lăn S5, hoặc vị trí do KSVKL Đài kiểm soát tại sân bay chỉ định và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Từ vị trí đỗ 25, 28: Tàu bay tương đương A321 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi ra,
    hướng mũi về phía Tây, tiếp tục kéo tàu bay đến vị trí DT3 trên đường lăn S5, hoặc vị trí do KSVKL Đài kiểm soát tại sân bay chỉ định và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến
    điểm chờ để khởi hành.

  4. Tại vị trí đỗ trống 23: Tàu bay tương đương A320 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào, tiếp tục kéo tàu bay đến vị trí quy định trên đường lăn S5 để khởi hành.

From 29 to 32

Vị trí đỗ 29: Khai thác tàu bay code E và tương đương trở xuống.

Vị trí đỗ 30, 31, 32: Khai thác tàu bay B787 và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

  1. Từ vị trí đỗ 29 đến 32: Tàu bay được đẩy nổ lùi ra đường lăn S5, hướng mũi về phía Bắc/Nam và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    Ghi chú: Tàu bay code E chỉ được phép lăn theo đường lăn S5 → vệt lăn Y1 khi không có người, phương tiện, trang thiết bị hoạt động trong khu vực giới hạn vị trí đỗ 40.

  2. Từ vị trí đỗ 29: Tàu bay được đẩy nổ lùi vào đường lăn S5 qua khỏi đường lăn V, hướng mũi về phía Nam và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành; hoặc tàu bay được đẩy nổ lùi vào đường lăn V, hướng mũi về phía Đông để khởi hành; hoặc tàu bay được đẩy lùi vào đường lăn V, hướng mũi về phía Tây và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Từ các vị trí đỗ 31, 32:

    1. Tàu bay được đẩy nổ lùi vào vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Đông và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    2. Không áp dụng phương thức này cho tàu bay code E hoặc lớn hơn lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn S5 khi có người, phương tiện, trang thiết bị hoạt động trong khu vực giới hạn vị trí đỗ 37.

    3. Không áp dụng đẩy từ vị trí đỗ 32 ra vệt lăn Y1 đối với tàu bay code E vì góc cua gấp, không đảm bảo an toàn.

From 33 to 35

Vị trí đỗ 33: Khai thác tàu bay B747-8 và tương đương trở xuống.

Vị trí đỗ 34, 35: Khai thác tàu bay code E và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

Ghi chú: Vị trí DT6 chỉ sử dụng để tham chiếu cho phương thức kéo/đẩy.

  1. Từ các vị trí đỗ 33, 34:

    1. Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Bắc/Nam và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành. Hoặc;

    2. Tàu bay được đẩy lùi vào đường lăn V/S6 và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    3. Tàu bay A321 trở xuống được đẩy lùi ra vệt lăn Y, hướng mũi về phía Đông và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    4. Trường hợp tàu bay từ các vị trí đỗ 33, 34 đẩy lùi ra vệt lăn Y1, mũi tàu bay quay về hướng Nam, tàu bay lăn trên đường lăn V phải dừng chờ tại vạch dừng chờ lăn trung gian trước vệt lăn Y1.

  2. Từ vị trí đỗ 35: Tàu bay code E trở lên được đẩy lùi ra vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Bắc, tàu bay được kéo lên ngang vệt tim vị trí đỗ 35 (DT6) và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    Ghi chú:

    Trong quá trình đẩy/kéo, tàu bay không khởi động động cơ.Tàu bay A321 hoặc nhỏ hơn khi khởi hành từ vị trí đỗ 35 không phải kéo ngang vị trí đỗ 35 (DT6). Hoặc:

    1. Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Nam và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    2. Tàu bay được đẩy lùi ra đường lăn V/S6, và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    3. Tàu bay A321 trở xuống được đẩy lùi ra vệt lăn Y, hướng mũi về phía Đông, và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    Tàu bay code E hoặc lớn hơn chỉ được phép lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn S5 khi không có người, phương tiện, trang thiết bị hoạt động trong khu vực giới hạn vị trí đỗ 37

36

Vị trí đỗ 36: Khai thác tàu bay code E và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

Ghi chú: Vị trí DT6 chỉ sử dụng để tham chiếu cho phương thức kéo/đẩy.

  1. Từ vị trí đỗ 36:

    1. Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Tây và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành. Hoặc:

    2. Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Nam và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    3. Tàu bay A321 trở xuống được đẩy lùi ra vệt lăn Y, hướng mũi về phía Đông, và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    4. Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y1, hướng mũi về phía Bắc, tàu bay được kéo lên ngang vệt tim vị trí đỗ 35 (DT6) để khởi hành.

    5. Tàu bay được đẩy lùi ra đường lăn V/S6, và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    Ghi chú:

    Trường hợp phải kéo tàu từ vị trí đỗ 36 lên ngang vị trí đỗ 35, trong quá trình kéo, tàu bay không khởi động động cơ.

    Khi đẩy mũi tàu bay về hướng Tây, tàu bay chỉ được phép lăn khi không có người, phương tiện hoặc trang thiết bị hoạt động trong giới hạn vị trí đỗ 40.

From 37 to 40

Khai thác tàu bay code C và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

Ghi chú: Vị trí DT6 chỉ sử dụng để tham chiếu cho phương thức kéo/đẩy.

  1. Từ các vị trí đỗ 37 đến 40:

    1. Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y1, mũi tàu bay quay về hướng Đông hoặc Tây và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

    2. Trường hợp tàu bay đẩy lùi từ vị trí đỗ 37, 38 ra vệt lăn Y1, mũi tàu bay quay về hướng Tây, tàu bay lăn trên đường lăn S5 phải dừng chờ tại vạch dừng chờ lăn trung gian trước vệt lăn Y1.

    3. Không đẩy cùng lúc tàu bay tại vị trí đỗ 39, 40 hướng mũi phía Đông cùng lúc với tàu bay tại vị trí 36 hướng mũi phía Bắc khi chưa được kéo lên vị trí DT6.

  2. Tại vị trí đỗ trống 37: Tàu bay tương đương A320 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào, tiếp tục kéo tàu bay ra vệt lăn Y1 hoặc S5 và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Từ các vị trí đỗ 37, 38: Tàu bay được đẩy lùi ra đường lăn S5, hướng mũi về phía Bắc và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  4. Tại các vị trí đỗ trống 38, 39, 40: Tàu bay tương đương A321 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào vị trí đỗ trống, tiếp tục kéo tàu bay ra vệt lăn Y1, và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

From 41 to 46

Khai thác tàu bay A320 và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

  1. Từ các vị trí đỗ 41 đến 46: Tàu bay được đẩy lùi ra đường lăn S5, hướng mũi về phía Bắc và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành, hoặc

  2. Tại các vị trí đỗ trống từ 41 đến 46: Tàu bay tương đương A320 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào, tiếp tục kéo tàu bay ra vị trí do KSVKL định trên đường lăn S5, hướng mũi về phía Bắc, và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Từ các vị trí đỗ 41, 44: Tàu bay được đẩy lùi ra, hướng mũi về phía Đông, tiếp tục kéo tàu bay ra vị trí quy định trên đường lăn S5 và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

From 47 to 54

Vị trí đỗ 51: Khai thác tàu bay A320 và tương đương trở xuống.

Vị trí đỗ 47, 48, 49, 50, 52, 53, 54: Khai thác tàu bay code C và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

Ghi chú: Các vị trí từ DT1 đến DT5 chỉ sử dụng để tham chiếu cho phương thức kéo/đẩy.

  1. Từ các vị trí đỗ 47, 50, 5152: Tàu bay được đẩy nổ lùi ra, hướng mũi về phía Đông và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  2. Từ các vị trí đỗ 48, 53: Tàu bay được đẩy lùi ra, hướng mũi về phía Đông, tàu bay được kéo đến vị trí DT1 để khởi động động cơ, lăn và rẽ trái theo đường lăn S5 và tiếp tục theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Tại các vị trí đỗ trống 47, 48, 49, 52: Tàu bay tương đương A321 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào vị trí đỗ trống, tiếp tục kéo tàu bay ra vị trí DT1 hoặc DT2 và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  4. Tại các vị trí đỗ trống 50, 51, 5354:

    Tàu bay tương đương A320 hoặc nhỏ hơn được đẩy lùi vào vị trí trống, tiếp tục kéo tàu bay ra vị trí DT1 hoặc DT2 và lăn theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  5. Phương thức vận hành tàu bay khi không có vị trí đỗ trống: Tàu bay được đẩy lùi ra từ vị trí đỗ, đến vị trí DT4, phía sau khu vực các vị trí đỗ 2528, hoặc vị trí DT5 phía sau khu vực các vị trí đỗ 4144; tàu bay được kéo đến vị trí DT3 trên đường lăn S5, hoặc vị trí do KSVKL chỉ định để khởi hành.

From 71 to 88

Khai thác tàu bay code C và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

  1. Từ các vị trí đỗ 71 đến 88: Tàu bay được đẩy ra đường lăn V hoặc tự vận hành ra
    vệt lăn Y theo huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

From 91 to 104

Khai thác tàu bay code C và tương đương trở xuống.

Phương thức kéo/đẩy:

  1. Từ các vị trí đỗ 91 đến 101: Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y và lăn theo huấn lệnh
    của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

  2. Từ các vị trí đỗ 102 đến 104: Tàu bay được đẩy lùi ra vệt lăn Y hoặc Y7 và lăn theo
    huấn lệnh của KSVKL đến điểm chờ để khởi hành.

1E, 2E

Sử dụng cho tàu bay trong trường hợp có sự cố khẩn nguy can thiệp bất hợp pháp

4.1  Phương thức vận hành tàu bay

Ghi chú: Trong trường hợp cần thiết phải thực hiện khác với phương thức vận hành tàu bay dưới đây, tổ lái phải tuân thủ huấn lệnh của KSVKL.

  1. Các vị trí đỗ từ 1 đến 8

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay lăn theo đường lăn S/V → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay lăn theo đường lăn S/V → (đường lăn S3/S4 → đường lăn P1)/(đường lăn S5 → đường lăn P2) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay lăn theo đường lăn S/V/(đường lăn S → đường lăn S5 → đường lăn V) → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay lăn theo đường lăn S/V/(đường lăn S → đường lăn S5 → đường lăn V) → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S6/S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5/S3 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8)/P6 → đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8/P4 → đường lăn P6 → đường lăn S10)→ đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5/S3 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/S4/S3 → đường lăn V → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S6/S5/S4/S3/S1 → đường lăn V → các vị trí đỗ.

  2. Các vị trí đỗ từ 9 đến 16

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn V → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn V → (đường lăn S3/S4 → đường lăn P1)/(đường lăn S5 → đường lăn P2)/(đường lăn S5 → đường lăn P2 → đường lăn P3 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn V/(đường lăn V → đường lăn S5/S6/V1/S7/S8 → đường lăn S) → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn V/(đường lăn V → đường lăn S5/S6/V1/S7 → đường lăn S) → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5/S3/S4 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5/S3 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/S4/S3 → đường lăn V → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn V → các vị trí đỗ.

  3. Các vị trí đỗ từ 17 đến 22

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn V/S → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1)/(đường lăn P2 → đường lăn P3 → đường lăn P1 → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/đường lăn S → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn V/(vệt lăn Y1/Y6/Y7 → đường lăn V)/đường lăn S → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn S/V → đường lăn S5 → các vị trí đỗ.

  4. Các vị trí đỗ từ 23 đến 28

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y2 → đường lăn S5) → đường lăn V/S → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y2 → đường lăn S5) → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1)/(đường lăn P2 → đường lăn P3 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y2 → đường lăn S5) → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/đường lăn S → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y2 → đường lăn S5) → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/đường lăn S → đường lăn S8/S10 → đến điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn V1/S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5)/(vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → vệt lăn Y2 → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn V1/S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5)/(vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → vệt lăn Y2→ các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V→ đường lăn S5) → vệt lăn Y2 → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn S/V → đường lăn S5 → vệt lăn Y2 → các vị trí đỗ.

  5. Các vị trí đỗ từ 29 đến 32

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn V/S → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/(đường lăn S5 → đường lăn S) → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R→ đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5 → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/(đường lăn S5 → đường lăn S)→ đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn S/V → đường lăn S5 → các vị trí đỗ.

  6. Các vị trí đỗ từ 33 đến 36

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn S5/V→ đường lăn S5 → đường lăn V/S → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn S5/V → đường lăn S5 → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn V → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn V → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6) → vệt lăn Y1→ các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6) → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → đường lăn S5/V → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/(S4/S3/S1 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → đường lăn S5/V → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ hoặc đường CHC 07R/25L → đường lăn S6 → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ.

  7. Các vị trí đỗ từ 37 đến 40

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn S5/V → đường lăn S5 → đường lăn V/S → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn S5/V → đường lăn S5 → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn V/(đường lăn S5 → đường lăn S) → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn V/(đường lăn S5 → đường lăn S) → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn V→ vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y)/(đường lăn S → đường lăn S6/S5) → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn V → vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y)/(đường lăn S → đường lăn S6/S5) → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → đường lăn S5/V → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/(đường lăn S4/S3/S1→ đường lăn S/V → đường lăn S5) → đường lăn S5/V → vệt lăn Y1 → các vị trí đỗ.

  8. Các vị trí đỗ từ 41 đến 46

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y3 → đường lăn S5) → đường lăn V/S → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y3 → đường lăn S5) → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y3 → đường lăn S5) → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/(đường lăn S5 → đường lăn S) → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 →đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo đường lăn S5/(vệt lăn Y3 → đường lăn S5) → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/(đường lăn S5 → đường lăn S) → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn V1/S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5)/(vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → vệt lăn Y3 → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn V1/S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5(vệt lăn Y1 → đường lăn S5)/(vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → vệt lăn Y3 → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → vệt lăn Y3 → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn S/V → đường lăn S5 → vệt lăn Y3 → các vị trí đỗ.

  9. Các vị trí đỗ từ 47 đến 54

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y4 → đường lăn S5 → đường lăn V/S → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y4 → đường lăn S5 → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y4 → đường lăn S5 → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/(đường lăn S5 → đường lăn S) → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y4 → đường lăn S5 → đường lăn V/(vệt lăn Y1 → đường lăn V)/(đường lăn S5 → đường lăn S) → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn V1/S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5)/(vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn S5)→ vệt lăn Y4 → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn V1/S6/S5 → đường lăn V) → đường lăn S5/(vệt lăn Y1 → đường lăn S5)/(vệt lăn Y7/Y6 → vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn S5) → vệt lăn Y4 → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → vệt lăn Y4 → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn S/V → đường lăn S5 → vệt lăn Y4 → các vị trí đỗ.

  10. Các vị trí đỗ từ 71 đến 88

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn V → đường lăn V/(đường lăn S5 → đường lăn S) → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn V → đường lăn S5 → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1/Y6/Y7 → đường lăn V/(đường lăn V → đường lăn S6/V1/S7/S8 → đường lăn S) → (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1/Y6/Y7 → đường lăn V/(đường lăn V → đường lăn S6/V1/S7 → đường lăn S) → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S8/S7/V1/S6 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S8/S7/V1/S6 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/V1/S7 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S5/S6/V1/S7 → đường lăn V) → các vị trí đỗ.

  11. Các vị trí đỗ từ 91 đến 104

    Đối với tàu bay cất cánh

    1. Đường CHC 25L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn V → đường lăn V/(đường lăn S5 → đường lăn S) → đường lăn S3/S1 → điểm chờ đường CHC 25L để khởi hành.

    2. Đường CHC 25R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1 → đường lăn V → đường lăn S5 → đường lăn P2/(đường lăn S → đường lăn S4 → đường lăn P1) → điểm chờ đường CHC 25R để khởi hành.

    3. Đường CHC 07L: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1/Y6/Y7 → đường lăn V/(đường lăn V → đường lăn S6/V1/S7/S8 → đường lăn S)→ (đường lăn S10 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P6)/(đường lăn S8 → đường CHC 25L/07R → đường lăn P5 → đường lăn P4 → đường lăn P6) → điểm chờ đường CHC 07L để khởi hành.

    4. Đường CHC 07R: Tàu bay được đẩy lùi ra lăn theo vệt lăn Y → vệt lăn Y1/Y6/Y7 → đường lăn V/(đường lăn V → đường lăn S6/V1/S7 → đường lăn S) → đường lăn S8/S10 → điểm chờ đường CHC 07R để khởi hành.

    Đối với tàu bay hạ cánh

    1. Đường CHC 25L: Đường CHC 25L/07R → đường lăn S7/S8/S10 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S8/S7/V1/S6 → đường lăn V) → vệt lăn Y7/Y6/Y1 → vệt lăn Y → các vị trí đỗ.

    2. Đường CHC 25R: Đường CHC 25R/07L → (đường lăn P5 → đường lăn S8)/(đường lăn P6 → đường lăn S10)/(đường lăn P4 → đường lăn P5 → đường lăn S8) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S7/V1/S6 → đường lăn V) → vệt lăn Y7/Y6/Y1 → vệt lăn Y → các vị trí đỗ.

    3. Đường CHC 07L: Đường CHC 07L/25R → đường lăn P2/P1/(đường lăn P3 → đường lăn P2/P1) → đường lăn S5/(đường lăn S4 → đường lăn S/V → đường lăn S5) → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S6/V1/S7 → đường lăn V) → vệt lăn Y1/Y6/Y7 → vệt lăn Y → các vị trí đỗ.

    4. Đường CHC 07R: Đường CHC 07R/25L → đường lăn S5/S4/S3/S1 → đường lăn V/(đường lăn S → đường lăn S5/S6/V1/S7→ đường lăn V) → vệt lăn Y1/Y6/Y7 → vệt lăn Y → các vị trí đỗ.

4.2  Hạn chế khai thác
  1. Tàu bay khởi hành lăn theo đường lăn S → rẽ trái vào đường lăn S3 hoặc lăn theo đường lăn S → rẽ phải vào đường lăn S4 chỉ áp dụng đối với tàu bay A321 và tương đương trở xuống.

  2. Tàu bay hạ cánh sau khi rời đường CHC 07R/25L qua đường lăn S4 → rẽ trái vào đường lăn S hoặc đường lăn S3 → rẽ phải vào đường lăn S: Chỉ áp dụng đối với tàu bay A321 và tương đương trở xuống (Tàu bay rời khỏi đường CHC qua đường lăn S1: Áp dụng theo phương thức hiện hành).

  3. Tàu bay từ đường lăn S → rẽ trái vào đường lăn S6 không được rẽ trái vào đường lăn V.

  4. Tàu bay từ đường lăn V → rẽ phải vào đường lăn S6 không được rẽ phải vào đường lăn S.

  5. Tàu bay từ đường lăn S8 không được rẽ phải vào đường lăn V và ngược lại.

  6. Tàu bay từ đường lăn S không được rẽ trái vào đường lăn S8 và ngược lại.

  7. Trong trường hợp tàu bay được đẩy lùi từ các vị trí đỗ từ 9 đến 16 vào các đường lăn S3, S4, S5 để khởi hành, tàu bay không được lăn trên đường lăn S đoạn cắt qua các đường lăn tương ứng có tàu bay đẩy lùi.

  8. Tàu bay code E chỉ được phép lăn theo đường lăn S5 → vệt lăn Y1 khi không có người, phương tiện, trang thiết bị hoạt động trong khu vực giới hạn vị trí đỗ 40.

  9. Tàu bay code E chỉ được phép lăn theo vệt lăn Y1 → đường lăn S5 khi không có người, phương tiện, trang thiết bị hoạt động trong khu vực giới hạn vị trí đỗ 37.

  10. Khi có tàu bay dừng chờ trên các đường lăn S3, S4, S5, S6, S7, V1, S8, S9, S10 đoạn giữa đường lăn V và đường lăn S, tàu bay khác không được vận hành trên đường lăn S hoặc đường lăn V phía sau tàu bay đang dừng chờ.

  11. Khi có tàu bay dừng chờ trên các đường lăn S3, S4, S5, S6, S7, S8, S9 trước đường CHC 25L/07R, tàu bay khác không được vận hành trên đường lăn S phía sau tàu bay đang dừng chờ.

  12. Các vệt lăn Y, Y2, Y3, Y4, Y6, Y7 sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh 36 m) và tương đương trở xuống.

  13. Khi có tàu bay hạ cánh đường CHC 07R, Đài kiểm soát tại sân bay không cho tàu bay dừng chờ trên đường lăn S8 trước đường CHC 07R/25L.

  14. Đối với tàu bay bị hỏng máy phát điện trên tàu (APU):

    1. Tàu bay bị hỏng APU không được khai thác các vị trí đỗ 23, 24, 25, 26, 27, 28, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 48, 49, 53, 54 và tàu bay code E tại các vị trí đỗ 35, 36.

    2. Trường hợp tàu bay đột xuất bị hỏng APU: Tàu bay phải được kéo chuyển đến vị trí đỗ thích hợp theo huấn lệnh của KSVKL.

  15. Khi tàu bay code E đậu khẩn nguy tại bến 1E thì chỉ khai thác được tàu bay code C và tương đương trở xuống trên đường lăn S1.

  16. Khi tàu bay code E đậu khẩn nguy tại bến 2E thì chỉ khai thác được tàu bay code C và tương đương trở xuống trên đường lăn P6.

5  Vị trí đỗ tàu bay (không khai thác thương mại)

Vị trí đỗ tàu bay

Vị trí, năng lực khai thác và phương thức kéo đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ

1T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vị trí đỗ 2T: 99,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác một phần đường lăn V (đoạn vạch dừng chờ lăn trung gian đường lăn VS3 đến vạch dừng chờ lăn trung gian đường lăn V và đường lăn S) trong thời gian có tàu bay đỗ. Các đoạn giao cắt giữa đường lăn V với các đường lăn S3, S vẫn duy trì khai thác trong thời gian tạm ngừng khai thác một phần đường lăn V.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

2T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vị trí đỗ 3T: 89,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác một phần đường lăn V (đoạn vạch dừng chờ lăn trung gian đường lăn VS3 đến vạch dừng chờ lăn trung gian đường lăn V và đường lăn S) trong thời gian có tàu bay đỗ. Các đoạn giao cắt giữa đường lăn V với các đường lăn S3, S vẫn duy trì khai thác trong thời gian tạm ngừng khai thác một phần đường lăn V.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

3T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn S3: 118,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác một phần đường lăn V (đoạn vạch dừng chờ lăn trung gian đường lăn VS3 đến vạch dừng chờ lăn trung gian đường lăn V và đường lăn S) trong thời gian có tàu bay đỗ. Các đoạn giao cắt giữa đường lăn V với các đường lăn S3, S vẫn duy trì khai thác trong thời gian tạm ngừng khai thác một phần đường lăn V.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

4T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y2;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn S5 với vệt lăn Y2: 152,50 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Đông;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác một phần vệt lăn Y2 (đoạn sau vị trí đỗ 23, 24 và vị trí đỗ số 26, 27) trong thời gian có tàu bay đỗ. Đoạn vệt lăn Y2 (từ giao điểm với đường lăn S5 đến sau vị trí đỗ 25, 27) vẫn duy trì khai thác trong thời gian tạm ngừng khai thác một phần vệt lăn Y2.

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → S5Y2 → vị trí đỗ 4T (sử dụng khi vị trí đỗ 5T trống).

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 4T → đẩy lùi ra đường lăn S5 → về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 4T:

Đối với tàu bay khởi hành:

  1. Các vị trí đỗ 23, 24, 26, 27: Tàu bay không được phép đẩy ra từ các vị trí đỗ 23, 24, 26, 27 để khởi hành.

  2. Các vị trí đỗ 25, 28: Tàu bay đẩy lùi ra đường lăn S5, mũi tàu bay quay về hướng Bắc, tàu bay lăn đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

Đối với tàu bay đến:

  1. Các vị trí đỗ 23, 24, 26, 27: Tàu bay đến không được phép vận hành vào các vị trí đỗ 23, 24, 26, 27.

  2. Các vị trí đỗ 25, 28: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo phương thức hiện hành vào các vị trí đỗ 25, 28.

  3. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

5T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y2;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn S5 với vệt lăn Y2: 86,0 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Đông;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y2 trong thời gian có tàu bay đỗ.

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → S5Y2 → vị trí đỗ 5T.

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 5T → đẩy lùi ra đường lăn S5 → về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 5T:

Đối với tàu bay khởi hành:

  1. Các vị trí đỗ 23, 24, 25, 26, 27, 28: Tàu bay không được phép đẩy ra từ các vị trí đỗ 23, 24, 25, 26, 27, 28 để khởi hành.

  2. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

Đối với tàu bay đến:

  1. Các vị trí đỗ 23, 24, 25, 26, 27, 28: Tàu bay đến không được phép vận hành vào các vị trí đỗ 23, 24, 25, 26, 27, 28.

  2. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

6T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y1 (phía sau các vị trí đỗ 37, 38);

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn S5 với vệt lăn Y1: 116 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code E (sải cánh từ 52 M đến dưới 65 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y1 (đoạn sau các vị trí đỗ từ 37 đến 40) khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

7T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y1 (phía sau các vị trí đỗ 39, 40);

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vị trí đỗ 6T: 97 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code E (sải cánh từ 52 M đến dưới 65 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y1 (đoạn sau các vị trí đỗ từ 35, 36) khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

8T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y1 (phía sau các vị trí đỗ 35, 36);

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm vệt lăn Y với vệt lăn Y1: 97,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Bắc;

  3. Sử dụng cho tàu bay code E (sải cánh từ 52 M đến dưới 65 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y1 (đoạn sau các vị trí đỗ từ 35, 36) khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → S5Y1→ vị trí đỗ 8T (trường hợp kéo tàu bay qua vệt lăn Y1 thì vị trí đỗ 6T7T phải để trống).

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 8T → kéo về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 8T:

Đối với tàu bay khởi hành:

  1. Các vị trí đỗ 35, 36: Tàu bay không được phép đẩy ra từ các vị trí đỗ 35, 36 để khởi hành.

  2. Các vị trí đỗ 33, 34: Tàu bay đẩy lùi ra vệt lăn Y/đường lăn V để khởi hành.

  3. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành trừ phương thức lăn qua vệt lăn Y1 (đoạn phía sau vị trí đỗ 35, 36).

Ghi chú: Việc đẩy lùi ra vệt lăn Y chỉ áp dụng đối với tàu bay code C và tương đương trở xuống.

Đối với tàu bay đến:

  1. Các vị trí đỗ 35, 36: Tàu bay đến không được phép vận hành vào các vị trí đỗ 35, 36.

  2. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành trừ phương thức lăn qua vệt lăn Y1 (đoạn phía sau vị trí đỗ 35, 36).

9T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y3 (phía sau các vị trí đỗ 41 đến 44);

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn S5 với vệt lăn Y3: 89,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y3 khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → S5Y3 → vị trí đỗ 9T.

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 9T → đẩy lùi ra đường lăn S5 → về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 9T:

Đối với tàu bay khởi hành:

  1. Các vị trí đỗ 41, 42, 43, 44, 45, 46: Tàu bay không được phép đẩy ra từ các vị trí đỗ 41, 42, 43, 44, 45, 46 để khởi hành.

  2. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

Đối với tàu bay đến:

  1. Các vị trí đỗ 41, 42, 43, 44, 45, 46: Tàu bay đến không được phép vận hành vào các vị trí đỗ 41, 42, 43, 44, 45, 46.

  2. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

10T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y3 (phía sau các vị trí đỗ 43 đến 46);

    2. Cách giao điểm đường lăn S5 với vệt lăn Y3: 163 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y3 (đoạn từ sau vị trí đỗ 42, 4345, 46) khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → S5Y3 → vị trí đỗ 10T (sử dụng khi vị trí đỗ 9T trống).

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 10T → đẩy lùi ra đường lăn S5 → về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 10T:

Đối với tàu bay khởi hành:

  1. Các vị trí đỗ 42, 43, 45, 46: Tàu bay không được phép đẩy ra từ các vị trí đỗ 42, 43, 45, 46 để khởi hành.

  2. Các vị trí đỗ 41, 44: Tàu bay đẩy lùi ra đường lăn S5, mũi tàu bay quay về hướng Bắc, tàu bay lăn đến điểm chờ để khởi hành.

  3. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

Đối với tàu bay đến:

  1. Các vị trí đỗ 42, 43, 45, 46: Tàu bay đến không được phép vận hành vào các vị trí đỗ 42, 43, 45, 46.

  2. Các vị trí đỗ 41, 44: Sau khi hạ cánh, tàu bay lăn theo phương thức hiện hành vào các vị trí đỗ 41, 44.

  3. Tàu bay tại các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

11T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên trên đường lăn S5;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn S5 với vệt lăn Y4: 34,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Ngừng khai thác vệt lăn Y4 (đoạn từ sau vị trí đỗ 47 đến 49 và vị trí đỗ 50 đến 54) khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → S5 → vị trí đỗ 11T.

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 11T → kéo/đẩy lùi về vị trí đỗ chỉ định hoặc đẩy lùi vào vệt lăn Y3/Y2 và kéo về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 11T:

Đối với tàu bay khởi hành:

  1. Các vị trí đỗ từ 47 đến 54: Tàu bay không được phép đẩy ra từ các vị trí đỗ từ 47 đến 54 để khởi hành.

  2. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

Đối với tàu bay đến:

  1. Các vị trí đỗ từ 47 đến 54: Tàu bay đến không được phép vận hành vào các vị trí đỗ từ 47 đến 54.

  2. Các vị trí đỗ còn lại: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

12A
  1. Vị trí:

    1. Nằm trong vị trí đỗ tàu bay 12, tim vị trí đỗ phía bên trái so với tim vị trí đỗ 12 hướng từ đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách tim đường lăn V: 92,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Ngừng khai thác vị trí đỗ 12 trong thời gian có tàu bay không khai thác thương mại (đỗ qua đêm).

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → V → kéo vào vị trí đỗ 12A.

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 12A → đẩy ra đường lăn V → về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 12A:

  1. Đối với tàu bay khởi hành: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

  2. Đối với tàu bay đến: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

12B
  1. Vị trí:

    1. Nằm trong vị trí đỗ 12, tim vị trí đỗ phía bên phải so với tim vị trí đỗ 12 hướng từ đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách tim đường lăn V: 111,5 M

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Ngừng khai thác vị trí đỗ 12 trong thời gian có tàu bay không khai thác thương mại (đỗ qua đêm).

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → V → vị trí đỗ 12B (tàu bay không được phép kéo vào vị trí đỗ 12B trong trường hợp có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12A).

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 12B → đẩy ra đường lăn V → về vị trí đỗ được chỉ định (tàu bay tại vị trí đỗ 12B không được phép đẩy lùi trong trường hợp có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 12A).

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 12B:

  1. Đối với tàu bay khởi hành: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

  2. Đối với tàu bay đến: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

12T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên đường lăn S6;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn V với đường lăn S6: 150 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code E (sải cánh từ 52 M đến dưới 65 M).

Ghi chú:

Tạm ngừng khai thác đường lăn S6 khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Chỉ áp dụng khi sử dụng đường CHC 25L cho tàu bay cất hạ cánh.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

13T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên đường lăn S7;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm đường lăn V với đường lăn S7: 97 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code E (sải cánh từ 52 M đến dưới 65 M).

Ghi chú:

Tạm ngừng khai thác đường lăn S7 khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Chỉ áp dụng khi sử dụng đường CHC 07R cho tàu bay cất hạ cánh.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

14A
  1. Vị trí:

    1. Nằm trong vị trí đỗ 14, tim vị trí đỗ phía bên trái so với tim vị trí đỗ 14 hướng từ đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách tim đường lăn V: 92,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Ngừng khai thác vị trí đỗ 14 trong thời gian có tàu bay không khai thác thương mại (đỗ qua đêm).

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → V → vị trí đỗ 14A.

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 14A → đẩy ra đường lăn V → về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 14A:

  1. Đối với tàu bay khởi hành: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

  2. Đối với tàu bay đến: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

14B
  1. Vị trí:

    1. Nằm trong vị trí đỗ 14, tim vị trí đỗ phía bên phải so với tim vị trí đỗ 14 hướng từ đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách tim đường lăn V: 111,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Ngừng khai thác vị trí đỗ 14 trong thời gian có tàu bay không khai thác thương mại (đỗ qua đêm).

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → V → kéo vào vị trí đỗ 14B (tàu bay không được phép kéo vào vị trí đỗ 14B trong trường hợp có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 14A).

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 14B → đẩy ra đường lăn V → về vị trí đỗ được chỉ định (tàu bay tại vị trí đỗ 14B không được phép đẩy lùi trong trường hợp có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 14A).

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 14B:

  1. Đối với tàu bay khởi hành: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

  2. Đối với tàu bay đến: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

14T
  1. Vị trí:

    1. Nằm giữa vị trí đỗ 7374;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vệt lăn Y: 62,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

15T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y6;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vệt lăn Y: 62,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y6 khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

16A
  1. Vị trí:

    1. Nằm trong vị trí đỗ 16, tim vị trí đỗ phía bên trái so với tim vị trí đỗ 16 hướng từ đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách tim đường lăn V: 92,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Ngừng khai thác vị trí đỗ 16 trong thời gian có tàu bay không khai thác thương mại (đỗ qua đêm).

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → V → vị trí đỗ 16A.

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 16A → đẩy ra đường lăn V → về vị trí đỗ được chỉ định.

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 16A:

  1. Đối với tàu bay khởi hành: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

  2. Đối với tàu bay đến: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

16B
  1. Vị trí:

    1. Nằm trong vị trí đỗ 16B, tim vị trí đỗ phía bên phải so với tim vị trí đỗ 16 hướng từ đường lăn V;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách tim đường lăn V: 111,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Ngừng khai thác vị trí đỗ tàu bay 16 trong thời gian có tàu bay không khai thác thương mại (đỗ qua đêm).

Phương thức kéo đẩy tàu bay từ vị trí đỗ thương mại đến vị trí đỗ chờ trên đường lăn/vị trí đỗ không khai thác thương mại và ngược lại:

  1. Tàu bay được kéo/đẩy từ sân đỗ → ... → V → vị trí đỗ 16B (tàu bay không được phép kéo vào vị trí đỗ 16B trong trường hợp có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 16A).

  2. Tàu bay từ vị trí đỗ 16B → đẩy ra đường lăn V → về vị trí đỗ được chỉ định (tàu bay tại vị trí đỗ 16B không được phép đẩy lùi trong trường hợp có tàu bay đỗ tại vị trí đỗ 16A).

Phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ 16B:

  1. Đối với tàu bay khởi hành: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

  2. Đối với tàu bay đến: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

16T
  1. Vị trí:

    1. Nằm giữa vị trí đỗ 7915T;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vệt lăn Y: 62,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

17T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y7;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vệt lăn Y: 62,5 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y7 khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

18T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y (trước vị trí đỗ 84, 85);

    2. Vạch dừng bánh mũi cách giao điểm vệt lăn Y với vệt lăn Y7: 98 M

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y (đoạn trước các vị trí đỗ từ 84 đến 88) khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

19T
  1. Vị trí:

    1. Nằm trên vệt lăn Y (trước vị trí đỗ 86, 87);

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vị trí đỗ 18T: 90 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Tây;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Ghi chú: Tạm ngừng khai thác vệt lăn Y (đoạn trước các vị trí đỗ từ 84 đến 88) khi có tàu bay đỗ tại vị trí này.

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

20T
  1. Vị trí:

    1. Nằm giữa vị trí đỗ 104 và 3M;

    2. Vạch dừng bánh mũi cách vệt lăn Y: 78 M;

  2. Mũi tàu bay quay về hướng Nam;

  3. Sử dụng cho tàu bay code C (sải cánh từ 24 M đến dưới 36 M).

Phương thức kéo/đẩy tàu bay ra/vào vị trí đỗ và phương thức vận hành đối với tàu bay khác khi có tàu bay đỗ tại các vị trí đỗ trên: Áp dụng theo phương thức hiện hành.

Ghi chú:

  1. Các vị trí đỗ nêu trên không sử dụng để khai thác thương mại, tàu bay không khai thác thương mại được kéo/đẩy theo huấn lệnh của KSVKL vào các vị trí đỗ trên đường lăn và kéo/đẩy về vị trí đỗ thương mại để khai thác.

  2. Trong trường hợp các đường lăn nêu trên không sử dụng cho tàu bay đỗ: Tàu bay đi/đến được vận hành theo phương thức hiện hành.

  3. Không khai thác tàu bay đi/đến tại các vị trí đỗ 12, 14, 16 trong trường hợp có tàu bay không khai thác đỗ tại khu vực vị trí đỗ tương ứng.

  4. Bố trí xe dẫn tàu bay (Follow-me car) cho các chuyến bay đi/đến Cảng HKQT Tân Sơn Nhất vào các vị trí đỗ tàu bay đỗ chờ/đỗ qua đêm trong thời gian áp dụng phương án bố trí các vị trí đỗ chờ/đỗ qua đêm trên đường lăn.

VVTS AD 2.21   CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢM TIẾNG ỒN

 

VVTS AD 2.22  CÁC PHƯƠNG THỨC BAY

1  Phương thức khởi hành và phương thức đến RNAV 1 và RNP APCH
1.1  Phương thức khai thác chung
1.1.1 Để khai thác phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH, hệ thống dẫn đường của tàu bay phải đáp ứng được tiêu chuẩn về độ chính xác RNAV 1 và RNP APCH của
ICAO dựa trên cơ sở hạ tầng dẫn đường Hệ thống vệ tinh
định vị toàn cầu.
1.1.2 Tổ lái có trách nhiệm kiểm tra dự báo độ toàn vẹn dữ liệu dẫn đường vệ tinh theo Phương thức khai thác dịch vụ dự báo độ toàn vẹn dữ liệu vệ tinh RAIM.
1.1.3 Người khai thác tàu bay/tổ lái không được phê chuẩn để thực hiện bay phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH dựa trên GNSS phải thông báo cho Kiểm soát viên không lưu (KSVKL) và dự kiến được dẫn dắt bằng ra đa
dựa trên vệt bay của những phương thức đã được công bố
hoặc sử dụng các phương thức truyền thống phù hợp với
điều kiện thực tế.
1.1.4 Đối với hoạt động khai thác phương thức SID/STAR RNAV 1 tại sân bay Tân Sơn Nhất, bắt buộc phải có giám sát bằng ra đa.

 

1.1.5 Các đường bay chuyển tiếp được thiết lập nhằm đáp ứng yêu cầu kết nối vệt bay SID/STAR RNAV 1 với hệ thống đường bay ATS hiện hành.
1.1.6 Khi tình hình hoạt động bay cho phép, KSVKL sẽ chỉ dẫn, dẫn dắt tàu bay theo vệt bay ngắn nhất để tiếp cận hạ cánh hay tiến nhập vào đường hàng không liên quan.
1.2  Phương thức khai thác
1.2.1 Người khai thác tàu bay/tổ lái dự kiến sử dụng phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH tại sân bay Tân Sơn Nhất phải điền các ký hiệu mô tả năng lực dẫn đường
phù hợp trong kế hoạch bay không lưu như sau:
  1. Điền R (PBN approved) vào Mục 10a;

  2. Điền D1 (RNAV 1 all permitted sensors) hoặc D2 (RNAV 1 GNSS), S1 (RNP APCH) hoặc S2 (RNPAPCH with BARO-VNAV) vào sau PBN/ tại Mục 18;

  3. Xác định trang thiết bị hỗ trợ từng loại năng lực dẫn đường tại mục 18 và điền vào Mục 10a (G, D, I đối với D1 hoặc G đối với D2, S1 và S2).

1.2.2 Để khai thác các phương thức SID có yêu cầu chức năng thực hiện vòng rẽ theo bán kính (RF leg), người khai thác tàu bay/tổ lái và tàu bay phải đảm bảo được phê chuẩn thực hiện chức năng RF và thông báo cho KSVKL trước khi được cấp huấn lệnh đường dài.
1.2.3 Trước khi thực hiện chuyến bay, tổ lái phải kiểm tra cơ sở dữ liệu dẫn đường đã được cập nhật theo thời điểm hiện hành và vị trí tàu bay đã được nạp chính xác. Tổ lái phải xác nhận điểm ra vào trên đường bay ATS được chỉ định trong huấn lệnh ban đầu; và các thay đổi sau đó, đảm bảo thứ tự các lộ điểm được thể hiện trên hệ thống dẫn bảo thứ tự các lộ điểm được thể hiện trên hệ thống dẫn đường trùng khớp với đường bay được thể hiện trong sơ đồ và lộ trình đã được chỉ định.

 

1.2.4 Tổ lái chỉ được phép thực hiện phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH khi có thể trích xuất các phương thức từ cơ sở dữ liệu dẫn đường trên tàu bay và tuân thủ theo lộ trình được thể hiện trong sơ đồ (lộ trình này có thể được chỉnh sửa theo huấn lệnh của KSVKL sau đó). Tổ lái không được phép nạp hoặc tạo thủ công các lộ điểm mới bằng cách điền kinh độ/vĩ độ hoặc các giá trị cự ly/hướng của lộ điểm so với đài dẫn đường (rho/theta). Ngoài ra, tổ lái không được phép thay đổi loại lộ điểm trong cơ sở dữ liệu của phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH từ lộ điểm bay tham chiếu thành lộ điểm bay qua hoặc ngược lại.
1.2.5 Tổ lái phải tuân thủ độ cao được ấn định bởi KSVKL,đồng thời cũng phải tuân thủ các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH. Huấn lệnh của KSVKL sẽ được ưu tiên hơn nếu huấn lệnh đó không cho phép tổ lái có khả năng tuân thủ theo các giới hạn về độ cao và tốc độ được thể hiện trong phương thức.
1.2.6 Nếu KSVKL chỉ định cho tàu bay rời khỏi phương thức bay, tổ lái không được chỉnh sửa kế hoạch bay trong hệ thống RNAV cho đến khi nhận được huấn lệnh tiến nhập trở lại phương thức hoặc KSVKL xác nhận huấn lệnh về phương thức bay mới. Khi tàu bay không nằm trên phương thức bay công bố thì yêu cầu về độ chính xác không áp dụng.
1.2.7 Trong quá trình khai thác các phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH, KSVKL và tổ lái áp dụng thuật ngữ theo tiêu chuẩn được quy định tại Tài liệu 4444 của ICAO về phương thức không lưu.

 

1.3  Đối với tàu bay khởi hành
1.3.1 Phương thức dành cho tàu bay khởi hành gồm hai thành phần chính:
  1. Phương thức khởi hành; và

  2. Phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết.

1.3.2 Phương thức chuyển tiếp bắt đầu từ điểm cuối của phương thức khởi hành đến vị trí mà tàu bay sẽ bắt đầu tiến nhập vào đường bay ATS.
1.3.3 Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay khởi hành với chướng ngại vật và với tàu bay đến.
1.3.4 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay khởi hành bao gồm những nội dung sau:
  1. Tên gọi tàu bay;

  2. Giới hạn huấn lệnh, thông thường là sân bay đến;

  3. Phương thức khởi hành và phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết;

  4. Đường bay;

  5. Độ cao/Mực bay chỉ định;

  6. Mã SSR; và

  7. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức khởi hành.

Ghi chú: Trường hợp huấn lệnh cung cấp phương thức SID không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự lấy độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với KSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.

1.4  Đối với tàu bay đến
1.4.1 Phương thức dành cho tàu bay đến gồm hai thành phần chính:

 

  1. Phương thức đến; và

  2. Phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết.

1.4.2 Phương thức chuyển tiếp bắt đầu từ một điểm trên đường bay ATS đến vị trí mà tàu bay sẽ bắt đầu phương thức đến.
1.4.3 Các giới hạn về độ cao nhằm thiết lập phân cách giữa tàu bay đến với chướng ngại vật và với tàu bay khởi hành.
1.4.4 Huấn lệnh cho phép tàu bay thực hiện làm phương thức tiếp cận sẽ được KSVKL cấp phù hợp với điều kiện khai thác thực tế.
1.4.5 KSVKL sẽ cấp huấn lệnh cho tàu bay đến bao gồm những nội dung sau:
  1. Tên gọi tàu bay;

  2. Phương thức đến và phương thức chuyển tiếp nếu cần thiết;

  3. Đường CHC sử dụng;

  4. Độ cao/Mực bay chỉ định;

  5. Chỉ thị hoặc thông tin liên quan khác không có trong nội dung mô tả của phương thức đến.

Ghi chú:

  1. Trường hợp huấn lệnh cung cấp phương thức STAR không ấn định độ cao/mực bay, tổ lái không được phép tự giảm độ cao theo quỹ đạo độ cao của phương thức mà phải xác nhận lại với KSVKL để được ấn định độ cao/mực bay cụ thể nhằm đảm bảo an toàn bay.

     

  2. Đối với các chuyến bay từ phía Tây Nam (khởi hành từ sân bay Phú Quốc, Rạch Giá...) đến sân bay Tân Sơn Nhất, tổ lái lập kế hoạch bay theo đường bay ... - TRN - BITIS để thực hiện STAR RNAV 1.

  3. Trường hợp vì lý do khai thác, tổ lái không thể lập kế hoạch bay theo đường bay nêu trên, KSVKL dự kiến sẽ dẫn dắt các tàu bay về điểm BITIS để phù hợp với hệ thống phương thức STAR RNAV 1.

1.5  Kiểm soát tốc độ
1.5.1 Để điều tiết luồng hoạt động bay đến trong TMA Tân Sơn Nhất, việc kiểm soát tốc độ được áp dụng nhằm tối ưu hóa giãn cách giữa các tàu bay và tăng cường điều hòa hoạt động bay.
1.5.2 Trừ khi được chỉ thị bởi KSVKL, tất cả tàu bay thực hiện phương thức RNAV 1 và RNP APCH phải tuân thủ theo những hạn chế về tốc độ được công bố trong các phương thức này.
1.5.3 Khi cần thiết, KSVKL sẽ thực hiện điều chỉnh tốc độ dựa trên cơ sở giãn cách chiến thuật. Khi việc điều chỉnh tốc độ không còn cần thiết nữa, KSVKL sẽ sử dụng thuật ngữ “Resume normal speed”.

Ghi chú: Thuật ngữ “Resume normal speed” không loại bỏ các hạn chế về tốc độ được áp dụng trên phần còn lại của lộ trình phương thức bay.

1.5.4  Nếu không thể tuân thủ những hạn chế về tốc độ, tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL và đưa ra tốc độ cần sử dụng.
1.6  Phương thức dự phòng
1.6.1 Tàu bay không đáp ứng RNAV 1 hoặc RNP APCH

Tổ lái phải thông báo về việc không đáp ứng RNAV 1 hoặc RNP APCH cho KSVKL và dự kiến được dẫn dắt bằng ra đa theo lộ trình các phương thức bay RNAV 1 đã được công bố hoặc sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

 

1.6.2 Tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNAV hoặc mất tín hiệu GNSS

Khi tàu bay bị suy giảm năng lực hệ thống RNAV hoặc mất tín hiệu GNSS dẫn đến không thể đáp ứng các yêu cầu cho việc tuân thủ RNAV 1 hoặc RNP APCH, tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL và dự kiến được dẫn dắt bằng ra đa theo lộ trình các phương thức bay RNAV 1 đã được công bố hoặc sử dụng phương thức truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

1.6.3 Tàu bay gặp thời tiết xấu
  1. Khi tàu bay đang bay trên phương thức RNAV 1 hoặc RNP APCH mà gặp thời tiết xấu có khả năng tác động đến năng lực tuân thủ theo phương thức bay đã được cấp, tổ lái phải thông báo cho KSVKL và yêu cầu chỉ thị khác.

  2. KSVKL sử dụng huấn lệnh “Direct to” để đưa tàu bay bay tránh khu vực có thời tiết xấu nếu phù hợp. Trong trường hợp khu vực thời tiết xấu gây ảnh hưởng đến những vị trí quan trọng của hệ thống phương thức RNAV 1, KSVKL dự kiến sẽ áp dụng phương thức dẫn dắt bằng ra đa đối với tất cả các tàu bay.

1.6.4 Phương thức mất liên lạc vô tuyến

Trong trường hợp mất liên lạc vô tuyến, tổ lái dự kiến thực hiện các phương thức sau:

  1. Thiết lập máy phát đáp Mode A/C, mã 7600.

  2. Tàu bay đến tiếp tục bay trên phương thức STAR đã được chỉ định, tuân thủ tất cả các hạn chế về độ cao và tốc độ, đến cuối phương thức thực hiện phương thức tiếp cận phù hợp

     

  3. Tàu bay khởi hành tiếp tục bay theo phương thức SID, tuân thủ tất cả các hạn chế về độ cao và tốc độ, lấy độ cao lên đến mực bay bằng theo kế hoạch bay hiện hành.

1.6.5 Phương thức mất ra đa giám sát
  1. Các tàu bay dự kiến sẽ được điều hành theo phương thức không ra đa cho đến khi hệ thống ra đa giám sát được khôi phục hoạt động bình thường.

1.6.6 Phương thức đổi đường CHC sử dụng
  1. KSVKL sẽ ấn định thời gian thực hiện đổi đường CHC sử dụng, xác định thứ tự tàu bay tương ứng với đường CHC sử dụng để thông báo và cấp huấn lệnh chỉ định phương thức SID/STAR RNAV 1 và RNP APCH phù hợp cho tổ lái.

  2. Trong trường hợp cần thiết, KSVKL có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt bằng ra đa để giải quyết các tình huống phức tạp.

     

2   Bảng tọa độ các lộ điểm SID/STAR RNAV 1 (Trombone) và SID/STAR/TRANSITION/IAP RNAV 1 (Point Merge System)
2.1  Bảng tọa độ các lộ điểm SID/STAR RNAV 1 (Trombone)

STT

Tên lộ điểm

Tọa độ (WGS-84)

Ghi chú

NR

Waypoints

Coordinates (WGS-84)

Remarks

1 ANHOA 094714.0N 1055430.0E 
2ANTRI 110941.4N 1071410.5E 
3 BAOMY 105215.0N 1071945.0E 
4 BACHU 103503.0N 1060025.0EREPLACE BASON
5 BITIS 101559.0N 1061454.0E 
6 DOVIN 115501.0N 1080629.0E 
7 ELSAS 100812.0N 1073254.0E 
8 KADUM 112126.0N 1070334.0E 
9 ENPAS 102359.0N 1060641.0EREPLACE KANTA
10 VEXID 104525.3N 1062934.7EREPLACE KIBEK
11 LANHI 102422.0N 1071129.0E 
12 XOBAV 100825.0N 1063833.0EREPLACE LATHA
13 XIMLA 105235.2N 1064833.8EREPLACE LEEMA
14 LKH 114515.0N 1082119.0ENAVAID
15 MALAY 101047.2N 1062435.0E 
16 MEKIN 111825.8N 1073204.1E 
17 MISAN 102850.0N 1060300.0E 
18 BUNVI 104559.5N 1062922.2EREPLACE MULAN
19 NIXIV 092336.0N 1063802.0EREPLACE NIXUP
20 PATMA 122011.0N 1074836.0E 
21 POTIX 101405.0N 1053700.0E 
22 PTH 105541.0N 1080419.0ENAVAID
23RWY07L 104854.07N 1063813.65E THR
24RWY07R 104840.93N 1063812.58E THR
25RWY25L104925.37N 1064010.31E THR
26RWY25R 104929.48N 1063947.43E THR
27 SAPEN 110112.0N 1061100.0E 
28 SOKAN 105213.0N 1065417.2E 
29 TANOS 104254.6N 1071925.0E 
30 TRN 100500.0N 1054220.0ENAVAID
31 TS001 104827.9N 1065544.6E 
32 TS002 104442.8N 1065711.9E 
33 TS003 104057.7N 1065839.3E 
34 TS004 103712.6N 1070006.6E 
35 TS005 103327.6N 1070133.9E 
36 TS006 102942.5N 1070301.3E 
37 TS007 103213.6N 1070939.3E 
38 TS008 104634.5N 1070405.1E 
39 TS009 103056.3N 1065455.9E 
40 TS010 104420.9N 1064943.5E 
41 TS011 104046.9N 1064020.3E 
42 TS012 103723.8N 1063125.6E 
43 TS014 102324.7N 1065132.8E 
44 TS015 104621.1N 1063204.8E 
45 TS016 105447.6N 1062848.1E 
46 TS017 103058.4N 1063432.5E 
47 TS018 103250.4N 1064628.5E 
48 TS019 104400.3N 1065956.2E 
49 TS020 104112.0N 1061831.2E 
50 TS021 104347.2N 1062519.5E 
51 TS022 104220.8N 1062131.9E 
52 TS023 104054.4N 1061744.3E 
53 TS024 103927.9N 1061356.8E 
54 TS025 103254.0N 1061629.6E 
55 TS026 103839.3N 1063139.8E 
56 TS027 104229.8N 1064611.0E 
57 TS028 104536.8N 1065757.6E 
58 TS029 103205.4N 1063412.6E 
59 TS030 104728.2N 1061511.4E 
60 TS031 105020.9N 1062246.8E 
61 TS032 105610.5N 1062246.8E 
62 TS033 100817.7N 1065212.7E 
63 TS034 105149.9N 1064557.6E 
64 TS035 105350.2N 1070522.1E 
65 TS036 110119.7N 1070955.5E 
66 TS037 103827.8N 1065807.4E 
67 TS038 102633.7N 1064446.4E 
68 TS039 101713.2N 1064456.3E 
69 TS040 110112.5N 1064219.0E 
70 TS041 105736.4N 1063249.5E 
71 TS042 101502.7N 1063659.0E 
72 TS043 101458.2N 1065100.2E 
73 VETOM 111359.0N 1073627.0E 
74 VICAL 100846.9N 1064502.0E 
75 ATGAS 102417.0N 1053102.0EREPLACE VIMBU
76 OMKAS 105246.4N 1064829.5EREPLACE YANKI
2.2  Bảng tọa độ các lộ điểm SID/STAR/TRANSITION/IAP RNAV 1 - Point Merge System

STT

Tên lộ điểm

Tọa độ (WGS-84)

Ghi chú

NR

Waypoints

Coordinates (WGS-84)

Remarks

1 ANHOA 094714.000N 1055430.000E 
2 ANSUP 105850.692N 1071352.079E 
3 ANTRI 110941.423N 1071410.485E 
4 BACHU 103503.000N 1060025.000EREPLACE BASON
5 BITIS 101559.000N 1061454.000E 
6 BOMSU 105437.875N 1065359.311E 
7 BUTGA 111722.286N 1064357.707E 
8 DALAP 110050.955N 1072321.827E 
9 DILIN 113613.277N 1080819.311E 
10 DOVIN 115501.000N 1080629.000E 
11 ELSAS 100812.000N 1073254.000E 
12 ENROP 103436.555N 1063839.297E 
13 GOMIN 102905.269N 1071436.448E 
14 KADUM 112126.000N 1070334.000E 
15 ENPAS 102359.000N 1060641.000EREPLACE KANTA
16 LANHI 102422.000N 1071129.000E 
17 XOBAV 100825.000N 1063833.000EREPLACE LATHA
18 LETRO 102837.458N 1065053.417E 
19 LOTVU 104152.594N 1061152.451E 
20 MALAY 101047.182N 1062435.008E 
21 MISAN 102850.000N 1060300.000E 
22 NIXIV 092336.000N 1063802.000EREPLACE NIXUP
23 NOKUM 103455.833N 1063504.224E 
24 NUNGO 111654.934N 1065037.384E 
25 PATMA 122011.000N 1074836.000E 
26 POTIX 101405.000N 1053700.000E 
27 PTH 105541.000N 1080419.000E VOR/DME
28 RINKU 105204.470N 1083229.442E 
29 RUNSI 103532.222N 1070856.890E 
30RW07L 104854.074N 1063813.648E 
31RW07R 104849.856N 1063836.223E DTHR
32RW25L 104925.371N 1064010.310E 
33RW25R 104929.480N 1063947.432E 
34 SAMDU 104053.045N 1062704.614E 
35 SAPEN 110112.000N 1061100.000E 
36 SOKAN 105213.005N 1065417.156E 
37 TANOS 104254.621N 1071924.958E 
38 TRN 100500.000N 1054220.000E VOR/DME
39 TS414 105134.623N 1064552.927E 
40 TS416 105249.791N 1064912.348E 
41 TS424 105138.765N 1064530.124E 
42 TS426 105302.523N 1064912.337E 
43 TS432 103229.756N 1065810.299E 
44 TS434 103510.860N 1070503.428E 
45 TS436 104007.643N 1071030.936E 
46 TS438 104543.573N 1071331.149E 
47 TS442 111426.941N 1065720.001E 
48 TS444 111236.943N 1070303.340E 
49 TS446 110912.564N 1070758.995E 
50 TS448 110431.712N 1071141.094E 
51 TS452 105158.296N 1071436.648E 
52 TS454 105156.751N 1071638.595E 
53 TS456 104504.564N 1071526.502E 
54 TS458 103855.060N 1071208.243E 
55 TS462 110630.557N 1071251.158E 
56 TS464 111039.996N 1070923.040E 
57 TS466 111424.833N 1070357.804E 
58 TS468 111625.843N 1065740.095E 
59 TS482 110339.113N 1062844.287E 
60 TS484 105135.005N 1062513.649E 
61 TS488 103328.624N 1070607.989E 
62 TS492 103218.273N 1064139.799E 
63 TS496 104053.365N 1062937.140E 
64 TS498 104352.094N 1062653.519E 
65 TS514 104640.025N 1063252.503E 
66 TS516 104520.380N 1062921.829E 
67 TS524 104643.570N 1063228.172E 
68 TS526 104528.224N 1062908.887E 
69 TS534 103406.924N 1061547.209E 
70 TS536 102856.051N 1062145.116E 
71 TS538 102804.373N 1062938.388E 
72 TS542 103150.549N 1063636.141E 
73 TS544 104105.787N 1064555.325E 
74 TS546 104306.896N 1064811.096E 
75 TS548 104617.592N 1071150.198E 
76 TS562 103027.062N 1063804.019E 
77 TS564 102606.113N 1063002.027E 
78 TS566 102705.737N 1062055.999E 
79 TS568 103304.408N 1061403.038E 
80 TS582 104948.534N 1061520.165E 
81 TS584 105751.142N 1061850.995E 
82 TS592 105200.943N 1064702.741E 
83 TS594 105212.064N 1064658.450E 
84 TS596 104526.705N 1064934.789E 
85 TS612 104715.699N 1063426.946E 
86 TS614 104726.829N 1063422.644E 
87 TS616 104621.145N 1063204.829E 
88 TS618 104111.959N 1061831.234E 
89 TS622 103625.533N 1060404.292E 
90 TS624 102459.542N 1060756.035E 
91 TS626 103809.532N 1063757.938E 
92 TS628 104003.476N 1064259.655E 
93 TS632 104255.314N 1065035.195E 
94 TS636 105447.569N 1062848.124E 
95 TS638 105930.540N 1063456.544E 
96 TS641 103125.490N 1063425.219E 
97 TS642 102428.533N 1063530.497E 
98 TS644 101244.292N 1063719.731E 
99 TS652 104758.727N 1063620.842E 
100 TS654 104808.831N 1063613.830E 
101 TS658 105308.037N 1063246.261E 
102 TS662 105410.238N 1063535.835E 
103 TS664 105346.841N 1063841.746E 
104 TS666 105308.706N 1064344.214E 
105 TS668 105321.902N 1065121.392E 
106 TS682 104713.105N 1062631.175E 
107 TS684 104802.957N 1062110.425E 
108 TS686 110850.561N 1064706.738E 
109 TS812 105149.862N 1064557.602E 
110 TS814 105343.978N 1070421.443E 
111 TS816 110142.451N 1070915.652E 
112 TS822 104041.856N 1065605.571E 
113 TS824 103552.452N 1065040.979E 
114 TS826 103028.111N 1064437.528E 
115 TS828 102706.208N 1064051.452E 
116 TS834 110112.549N 1064218.962E 
117 TS836 105736.398N 1063249.498E 
118 TS842 103728.676N 1065901.193E 
119 TS844 103919.470N 1071247.364E 
120 TS852 105007.547N 1064202.069E 
121 TS854 105018.855N 1064158.262E 
122 TS856 105527.511N 1064014.327E 
123 TS858 105043.481N 1062329.094E 
124 TS862 104926.566N 1061211.064E 
125 TS912 110526.298N 1083255.791E 
126 TS914 111937.742N 1083028.190E 
127 TS916 113300.211N 1082504.102E 
128 TS918 114458.494N 1081657.346E 
129 TSC01 105245.220N 1064101.183E 
130 TSC02 105250.956N 1064059.527E 
131 TSC03 105058.902N 1063511.205E 
132 TSC04 105103.121N 1063506.470E 
133 TUNBI 103144.264N 1064726.259E 
134 VANLI 103031.428N 1065833.586E 
135 VETOM 111359.000N 1073627.000E 
136 VICAL 100846.853N 1064501.988E 
137 VIKEP 105800.152N 1071345.271E 
138 ATGAS 102417.000N 1053102.000EREPLACE VIMBU
139 TS512 104642.463N 1063258.886E 
140 TS410 104854.900N 1063849.500E 
141 TS412 104947.600N 1064109.300E 
142 TS420 104901.800N 1063834.000E 
143 TS422 104953.800N 1064051.800E 
144 TS500 105714.000N 1062000.000E 
145 TS510 104829.700N 1063742.900E 
146 TS520 104838.400N 1063732.000E 
147 TS552 104953.430N 1064050.720E 
148 TS554 104955.430N 1064129.990E 
149 TS556 105459.520N 1063932.560E 

VVTS AD 2.23  CÁC TIN TỨC BỔ SUNG

1   Lề đất bảo hiểm đường cất hạ cánh

Sử dụng lề đất bảo hiểm đường cất hạ cánh cho tàu bay hạ cánh trong trường hợp khẩn nguy.

  1. Sử dụng lề đất bảo hiểm sườn phía bắc đường cất hạ cánh 25R/07L cho tàu bay hạ cánh trong trường hợp khẩn nguy.

  2. Vị trí:

    1. Về phía bắc đường cất hạ cánh 25R/07L;

    2. Cự ly: cách đầu thềm 07L = 548 M; cách đầu thềm 25R = 500 M.

  3. Kích thước:

    1. Chiều dài: 2 000 M;

    2. Chiều rộng: 75 M.

  4. Nhận dạng:
    Tổ lái phải căn cứ vào hàng đèn biên phía Bắc của đường cất hạ cánh 25R làm chuẩn khi hạ cánh vào ban đêm.

2  Khai thác tàu bay B747-8

Xem chi tiết tại mục VVTS AD 2.20, tiểu mục 4: Năng lực khai thác các vị trí đỗ tàu bay nêu trên.

3  Phương thức khai thác hai đường cất hạ cánh song song
3.1   Nguyên tắc chung
3.1.1 Hai đường CHC song song tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất được sử dụng theo chế độ khai thác phụ thuộc vào nhau và được coi gần như là một đường CHC trong công tác điều hành bay.
3.1.2 Không cho phép các tàu bay khởi hành lên hai đường CHC trong cùng một thời điểm để chuẩn bị cất cánh.
3.1.3 Tổ lái có trách nhiệm tuân thủ nghiêm và kịp thời huấn lệnh, chỉ thị của kiểm soát viên không lưu (KSVKL); khẩn trương thoát ly đường CHC hoặc lên đường CHC và cất cánh theo huấn lệnh điều hành bay đã được cấp.
3.1.4 Việc sử dụng đường CHC cho các hoạt động bay kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị hàng không dân dụng, bay huấn luyện phương thức bay và bay làm quen thực hiện theo phép bay,
kế hoạch bay hoặc bài bay đã được phê duyệt.
3.1.5 Phương thức khai thác này không áp dụng trong các trường hợp khẩn nguy, khẩn cấp và các trường hợp cấp thiết khác để đảm bảo an toàn và điều hòa hoạt động bay.
3.2   Chế độ sử dụng đường cất hạ cánh
3.2.1  Khi sửdụng đường CHC 25R/L:
  1. Đường CHC 25R sử dụng chủ yếu cho tàu bay hạ cánh;

  2. Đường CHC 25L sử dụng chủ yếu cho tàu bay cất cánh;

  3. Khi hệ thống thiết bị PSR/SSR hoặc PSR/SSR/SMR hoạt động bình thường và KSVKL giám sát được quỹ đạo của tàu bay thì KSVKL cho phép tàu bay khởi hành lăn lên và chờ trên đường CHC 25L, không phụ thuộc vào vị trí của tàu bay đang tiếp cận hạ cánh đường CHC 25R với điều kiện đáp ứng các yêu cầu sau:

    1. Tầm nhìn không dưới 1 200 m, trần mây không thấp hơn 130 m.

    2. Hệ thống thiết bị giám sát PSR/SSR hoặc PSR/SSR/SMR hoạt động ổn định, các mục tiêu được hiển thị chính xác theo đúng tiêu chuẩn yêu cầu.

    3. Màn hình hiển thị của hệ thống ATM được thiết lập tính năng ở chế độ quan sát đầy đủ giai đoạn tiếp cận chót đường CHC 25 (10 NM từ ngưỡng đường CHC) và phát hiện được nguy cơ nhầm đường CHC trong giai đoạn tiếp cận chót. Hệ thống SMR hoạt động bình thường và màn hình được thiết lập ở chế độ quan sát được 4 km (2 NM) cuối của giai đoạn tiếp cận chót;

    4. Quỹ đạo của tàu bay được KSVKL giám sát chặt chẽ và kịp thời khuyến cáo khi xuất hiện xu hướng nhầm lẫn đường CHC;

    5. Trong thời điểm tầm nhìn thấp hơn 3 000 m, trần mây thấp hơn 180 m; kíp trực TWR Tân Sơn Nhất phải đảm bảo bố trí trực kíp trưởng hoặc 1 KSVKL giám sát thực hiện nhiệm vụ theo dõi, giám sát quỹ đạo của các tàu bay trên tuyến tiếp cận chót và kịp thời phán đoán, cảnh báo đối với trường hợp bất thường để KSVKL điều hành xử lý kịp thời, đảm bảo an toàn bay.

    Việc cho phép tàu bay lên chờ trên đường CHC khi có tàu bay đang hạ cánh trên đường CHC còn lại sẽ bị đình chỉ ngay khi một trong các yêu cầu trên không đảm bảo.

  4. KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay đang ở trên đường CHC 25L khi:

    1. Tàu bay về hạ cánh đã tiếp đất hạ cánh bình thường xuống đường CHC 25R; hoặc

    2. Khi không có ra đa giám sát: 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh.

    3. Khi có ra đa giám sát:

      Tàu bay hạ cánh

      Tàu bay cất cánh

      Cự ly so với thềm đường CHC

      Hạng nặng

      Hạng nặng, hạng trung

      4 NM

      Hạng nhẹ

      4 NM

      Hạng trung

      Hạng nặng

      5 NM

      Hạng trung, hạng nhẹ

      4 NM

      Hạng nhẹ

      Hạng nặng, hạng trung

      5 NM

      Hạng nhẹ

      4 NM
  5. KSVKL được phép cấp huấn lệnh hạ cánh cho tàu bay đang tiếp cận theo đường CHC 25R khi tàu bay khởi hành đang chạy đà trên đường CHC 25L.

  6. Khi đường lăn P4, P5 khai thác bình thường, các tàu bay sau khi hạ cánh trên đường CHC 25R được ấn định phải:

    1. Rời đường CHC 25R càng sớm càng tốt theo đường lăn thoát ly nhanh P4, P5;

    2. Dừng chờ trước đường CHC 25L; và

    3. Chỉ được phép cắt qua đường CHC 25L khi có huấn lệnh của kiểm soát viên không lưu.

    Ghi chú: Trường hợp không thể thực hiện thoát ly theo đường lăn P4, P5 thì tổ lái phải thông báo sớm cho kiểm soát viên không lưu khi tàu bay còn trên trục tiếp cận chót đường CHC 25R.

  7. Khi tổ lái nhận huấn lệnh “Line up”, nếu tàu bay chưa sẵn sàng (Fully ready) thì tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL nhằm tránh việc chiếm dụng đường CHC dẫn đến việc các tàu bay vào hạ cánh phải bay lại.

3.2.2  Khi sử dụng đường CHC 07L/R:
  1. Đường CHC 07R: Sử dụng chủ yếu cho tàu bay hạ cánh.

  2. Đường CHC 07L: Sử dụng chủ yếu cho tàu bay cất cánh.

  3. KSVKL cấp huấn lệnh cho tàu bay đi (tại điểm chờ) được phép lăn cắt đường CHC 07R không muộn hơn thời điểm vị trí tàu bay đến trên hướng tiếp cận chót đường CHC 07R:

    1. Ở cự ly ít nhất 5 NM so với ngưỡng đường CHC khi có ra đa giám sát; hoặc

    2. 3 phút trước giờ dự kiến hạ cánh khi không có ra đa giám sát.

  4. KSVKL có thể cho phép tàu bay khởi hành lăn lên và chờ trên đường CHC 07L khi đáp ứng yêu cầu quy định tại điểm c nêu trên và điểm c mục 3.2.1.

  5. KSVKL chỉ được phép cấp huấn lệnh cất cánh cho tàu bay đang ở trên đường CHC 07L khi:

    1. Tàu bay về hạ cánh đã tiếp đất hạ cánh bình thường xuống đường CHC 07R; hoặc

    2. Khi không có ra đa giám sát: 03 phút trước giờ dự kiến hạ cánh.

    3. Khi có ra đa giám sát:

      Tàu bay hạ cánh

      Tàu bay cất cánh

      Cự ly so với thềm đường CHC

      Hạng nặng

      Hạng nặng, hạng trung

      4 NM

      Hạng nhẹ

      4 NM

      Hạng trung

      Hạng nặng

      5 NM

      Hạng trung, hạng nhẹ

      4 NM

      Hạng nhẹ

      Hạng nặng, hạng trung

      5 NM

      Hạng nhẹ

      4 NM
  6. KSVKL có thể cấp huấn lệnh hạ cánh cho tàu bay đang tiếp cận theo đường CHC 07R khi tàu bay khởi hành đang chạy đà trên đường CHC 07L.

  7. Khi đường lăn S6, S5 khai thác bình thường, các tàu bay hạng trung trở xuống sau khi hạ cánh trên đường CHC 07R được ấn định phải rời đường CHC 07R càng sớm càng tốt theo đường lăn S6, S5.

    Ghi chú: Trường hợp không thể thực hiện thoát ly theo đường lăn S6, S5 được thì tổ lái phải thông báo sớm cho KSVKL khi tàu bay còn trên trục tiếp cận chót đường CHC 07R.

  8. Khi đường lăn S3 khai thác bình thường, các tàu bay hạng nặng sau khi hạ cánh trên đường CHC 07R được ấn định phải rời đường CHC 07R càng sớm càng tốt theo đường lăn thoát ly nhanh S3.

    Ghi chú: Trường hợp không thể thực hiện thoát ly theo đường lăn S3 được thì tổ lái phải thông báo sớm cho KSVKL khi tàu bay còn trên trục tiếp cận chót đường CHC 07R.

  9. Khi tổ lái nhận huấn lệnh “Line up”, nếu tàu bay chưa sẵn sàng (Fully ready) thì tổ lái phải thông báo ngay cho KSVKL nhằm tránh việc chiếm dụng đường CHC dẫn đến việc các tàu bay vào hạ cánh phải bay lại.

3.2.3   Khi có hoạt động bay chuyên cơ:

Đường CHC sử dụng cho chuyến bay chuyên cơ sẽ được chọn trên cơ sở đường CHC có hệ thống trang thiết bị và các điều kiện khai thác thực tế tốt nhất.

4  Khai thác tàu bay A350-900, B787-9
  1. Chủ yếu sử dụng đường CHC 25L/07R cho các loại tàu bay này để cất/hạ cánh.

  2. Hạn chế sử dụng đường CHC 25R/07L cho các loại tàu bay này để cất/hạ cánh.

5  Bảng hệ số ma sát đường cất hạ cánh

Đường CHC 25L/07R

Chiều dài đo (M)

Hệ số ma sát (μ)

Vị trí đo tính từ tim đường CHC (3 M)

Vị trí đo tính từ tim đường CHC (6 M)

Vị trí đo tính từ tim đường CHC (9 M)

25L 2 800 0.76 0.76 0.79
07R 2 800 0.72 0.71 0.78

Đường CHC 25R/07L

Chiều dài đo (M)

Hệ số ma sát (μ)

Vị trí đo tính từ tim đường CHC (3 M)

Vị trí đo tính từ tim đường CHC (6 M)

Vị trí đo tính từ tim đường CHC (9 M)

25R 2 800 0.76 0.76 0.77
07L 2 800 0.75 0.76 0.76
6  Bổ sung các vị trí đỗ tàu bay 01VJ, 02VJ, 03VJ, 04VJ sử dụng cho Công ty Cổ phần Hàng không Việt Jet

Phương thức khai thác:

  1. Phục vụ công tác bảo dưỡng tàu bay và đỗ tàu bay qua đêm (không khai thác thương mại).

  2. Sử dụng cho loại tàu bay A320/A321 và tương trở xuống.

  3. Sử dụng xe kéo, đẩy tàu bay từ vị trí đỗ khai thác thương mại sang vị trí đỗ 01VJ, 02VJ, 03VJ, 04VJ và ngược lại.

7  Tải trọng khai thác tàu bay có chỉ số ACN мах lớn hơn chỉ số PCN của đường CHC 25L/07R
STTLoại tàu bayM мах (tấn)M мin (tấn)ACN махACN мinTải trọng tàu bay được phép khai thác với hệ số vượt tải 1.05
1B777-300ER352.4167.88528295.2
2B777F348.72144.248223297.0
3B777-200LR348.36145.158223297.1
4B777-400ER414.1164.46920402.7
5B747-8F443.61226.87530405.1
6B747-8F449226.87630405.5
7B747-8449226.87730402.0

Các hãng hàng không muốn khai thác các loại tàu bay ngoài các tàu bay nêu trên thì cung cấp các thông số kỹ thuật của tàu bay cho Phòng Vận tải hàng không. Cục Hàng không Việt Nam sẽ xem xét để tính toán, công bố bổ sung.

8  Các điểm HOT SPOT
HOT SPOTVị trí
HS 1

Vị trí: Giao điểm giữa vệt lăn Y3 và đường công vụ A8.

  1. Tàu bay lăn trên đường lăn S5 rẽ vào vệt lăn Y3 hoặc tàu bay được kéo đẩy ra vệt lăn Y3 để khởi hành: Cần chú ý khoảng cách an toàn với phương tiện/trang thiết bị di chuyển trên đường công vụ A8.

  2. Tổ lái quan sát trong quá trình lăn, thông báo cho đài chỉ huy và dừng tàu bay lại khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay đang lăn.

HS 2

Vị trí: Giao điểm giữa đường lăn S5 và đường công vụ A22.

  1. Tàu bay lăn trên đường lăn S5 (Đoạn giao cắt đường lăn S5 và đường công vụ A22): Cần chú ý khoảng cách an toàn với phương tiện/trang thiết bị di chuyển trên đường công vụ A22.

  2. Tổ lái quan sát trong quá trình lăn, thông báo cho đài chỉ huy và dừng tàu bay lại khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay đang lăn.

HS 3

Vị trí: Giao điểm giữa đường lăn S5 và đường công vụ A5.

  1. Tàu bay lăn trên đường lăn S5 đến giao điểm của đường lăn S5 và đường công vụ A5: Cần chú ý khoảng cách an toàn với phương tiện/trang thiết bị di chuyển trên đường công vụ A5.

  2. Tổ lái quan sát trong quá trình lăn, thông báo cho đài chỉ huy và dừng tàu bay lại khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay đang lăn.

HS 4

Vị trí: Đường công vụ A3 phía sau các vị trí đỗ 9 đến 17.

  1. Tàu bay đang lăn vào/đẩy lùi ra từ các vị trí đỗ 9 đến 17: Cần chú ý khoảng cách an toàn với phương tiện/trang thiết bị di chuyển trên đường công vụ A3.

  2. Tổ lái quan sát trong quá trình lăn, thông báo cho đài chỉ huy và dừng tàu bay lại khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay đang lăn.

HS 5

Vị trí: Khu vực giao điểm giữa đường lăn S5 và đường lăn S.

  1. Tàu bay thoát khỏi đường CHC 07R lăn vào đường lăn S5: Cần chú ý khoảng cách an toàn với tàu bay đang lăn trên đường lăn S5 hoặc đường lăn S.

  2. Tàu bay lăn trên đường lăn S5 từ sân đỗ về hướng đường lăn S: Cần chú ý vì có thể lăn nhầm lên đường CHC 25L/07R.

    Ghi chú: Người lái chú ý quan sát biển báo, sơn kẻ tín hiệu tại giao điểm của đường lăn S5 và đường lăn S vì tầm nhìn bị hạn chế.

  3. Tổ lái nắm vững sơ đồ sân bay trước khi thực hiện chuyến bay đi/đến Cảng HKQT Tân Sơn Nhất. Tổ lái phải được phổ biến, thống nhất phương thức lăn trước khi khởi hành. Tổ lái thực hiện đúng huấn lệnh của Kiểm soát viên không lưu. Tổ lái thông báo cho đài chỉ huy, có hành động phù hợp tránh va chạm khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay.

HS 6

Vị trí: Vị trí chờ lên đường CHC 07R trên đường lăn S10.

  1. Tàu bay trước khi lên đường CHC 07R: Cần chú ý dừng chờ tại điểm chờ trên đường lăn S10 để tránh nguy cơ xâm nhập đường CHC.

  2. Tổ lái phải được phổ biến, thống nhất phương thức lăn trước khi khởi hành. Tổ lái thực hiện đúng huấn lệnh của KSVKL. Tổ lái thông báo đài chỉ huy, có hành động phù hợp nhằm tránh va chạm với tàu bay khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay hoặc có tàu bay xâm nhập đường CHC.

HS 7

Vị trí: Giao điểm giữa đường lăn V và đường công vụ A15.

  1. Tàu bay lăn trên đường lăn V (Đoạn giao cắt với đường công vụ A15): Cần chú ý khoảng cách an toàn với phương tiện/trang thiết bị di chuyển trên đường công vụ A15.

  2. Tổ lái quan sát trong quá trình lăn, thông báo cho đài chỉ huy và dừng tàu bay lại khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay đang lăn trên đường lăn V và đường lăn S5 khi qua khu vực này.

HS 8

Vị trí: Đường công vụ A26 phía trước các vị trí đỗ từ 71 đến 88, khu vực sân đỗ 19,79 ha.

  1. Tàu bay lăn vào hoặc lăn ra từ các vị trí đỗ 71 đến 88 để khởi hành: Cần chú ý khoảng cách an toàn với phương tiện/trang thiết bị di chuyển trên đường công vụ A26.

  2. Tổ lái quan sát trong quá trình lăn, thông báo cho đài chỉ huy và dừng tàu bay lại khi phát hiện có vi phạm khoảng cách an toàn tàu bay đang lăn.

9   Đặt chóp an toàn xung quanh tàu bay

Trường hợp cần đánh dấu vạch dừng bánh mũi, chóp an toàn được đặt trên vị trí vạch dừng bánh mũi tàu bay về hai phía, cách tim vệt lăn vào vị trí đỗ từ 2 m đến 3 m trước khi tàu bay lăn vào vị trí đỗ.

10  Hoạt động của chim và động vật hoang dã tại khu vực lân cận cảng hàng không ảnh hưởng đến sân bay
Loài chimSố lượng, độ cao hoạt động, mật độ, thời gian di cư, thời gianhoạt động, hướng di chuyển, vị trí cư trú và kiếm ănSự di chuyển hàng ngày,có cắt qua khu vực sânbayMức độ rủi ro an toàn
Birds speciesNumber of birds, heightband, density, migration period,operating period, movement direction, roost and feedingpositionDaily movement, acrossthe aerodromeSafety risk level
1234
Chim sẻ
  1. Số lượng: Cao điểm > 100 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 30 M.

  3. Mật độ chim: Theo bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Các nhà xưởng, nhà dân khu vực xung quanh sân bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Khu lề bảo hiểm, đầu Tây và đầu Đông 2 đường CHC.

Lề bảo hiểm, các khu vực lân cận và đậu trênhàng rào khu bay.Trung bình
Chim én
  1. Số lượng: Cao điểm > 150 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 30 M.

  3. Mật độ chim: Theo bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Các nhà, xưởng bên ngoài Cảng hàng không.

  6. Vị trí kiếm ăn: Khu lề bảo hiểm, vành đai sân bay, đầu Tây và đầu Đông 2 đường CHC.

Lề bảo hiểm, đường CHC và đậu trên hàngrào khu bay.Trung bình
Chim cu đất
  1. Số lượng: Bầy đàn 2–5 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 30 M.

  3. Mật độ chim: Bầy đàn.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Xung quanh khu bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Các khu vực đất trống trong khu bay.

Vành đai sân bay.Thấp
Dơi
  1. Số lượng: 1–5 con.

  2. Độ cao hoạt động: < 10 M.

  3. Mật độ chim: Đơn lẻ.

  4. Thời gian hoạt động: Ban đêm.

  5. Vị trí cư trú: Khu bay, nhà ga.

  6. Vị trí kiếm ăn: Ăn các loại côn trùng, cỏ dại xung quanh khu bay.

Khu bay, nhà ga.Trung bình
Chim cắt,Diều hâu
  1. Số lượng: 1–2 con.

  2. Độ cao hoạt động: > 100 M.

  3. Mật độ chim: Đơn lẻ.

  4. Thời gian hoạt động: Cả ngày.

  5. Vị trí cư trú: Xung quanh khu bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Trên khu hoạt động bay.

Khu bay, lề bảo hiểmđường CHC.Thấp
Cò trắng
  1. Số lượng: 3–5 con.

  2. Độ cao hoạt động: 20–40 M.

  3. Mật độ chim: Đơn lẻ.

  4. Thời gian hoạt động: Bình minh và hoàng hôn.

  5. Vị trí cư trú: Khu bay, trên các cây cao khu vực sân Golf TSN ở phía Bắc sân bay.

  6. Vị trí kiếm ăn: Mương nước, cống thoát nước trong khu bay.

Dọc đường lăn songsong và các khu vực cậnsân bay.Thấp
Bồ câu
  1. Số lượng: Không cố định, 1–10 con.

  2. Độ cao hoạt động: Độ cao bay lượn khoảng < 20 M.

  3. Mật độ chim: 1–10 con.

  4. Thời gian hoạt động: Không cố định.

  5. Vị trí cư trú: Các hộ dân sinh sống lân cận cảng hoặc sống hoang.

  6. Vị trí kiếm ăn: Khu bay, khu lân cận cảng hàng không.

Di chuyển ở khu vựchoạt động bay.Trung bình

VVTS AD 2.24  SƠ ĐỒ LIÊN QUAN ĐẾN SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT

Chart name

Page

Sơ đồ sân bay – ICAO

AD 2-VVTS-2-1

Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu

AD 2-VVTS-3-1

Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu (tiếp)

AD 2-VVTS-3-2

Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu (tiếp)

AD 2-VVTS-3-3

Sơ đồ sân đỗ, vị trí đỗ tàu bay – ICAO

AD 2-VVTS-4-1

Mức cao và tọa độ INS vị trí đỗ của tàu bay

AD 2-VVTS-4-2

Sơ đồ hướng dẫn di chuyển mặt đất – ICAO

AD 2-VVTS-5-1

Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO Loại A (Các giới hạn khai thác) – Đường CHC 07R/25L

AD 2-VVTS-6-1

Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại A (Các giới hạn khai thác) – Đường CHC 07L/25R

AD 2-VVTS-6-3

Sơ đồ chướng ngại vật sân bay – ICAO – Loại B

AD 2-VVTS-6-5

Sơ đồ khu vực – ICAO

AD 2-VVTS-8-1

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 07R: ANRAN 1P, AC 1P, BAOMY 1P, BACHU 1P, BITIS 1P, ENPAS 1P, LANHI 1P, XOBAV 1P, KADUM 1P, MISAN 1P, SAPEN 1P, VTV 1P

AD 2-VVTS-9-1

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 07L: ANRAN 1Q, AC 1Q, BAOMY 1Q, BACHU 1Q, BITIS 1Q, ENPAS 1Q, LANHI 1Q, XOBAV 1Q, KADUM 1Q, MISAN 1Q, SAPEN 1Q, VTV 1Q

AD 2-VVTS-9-3

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – Đường CHC 25L/R: AC 1R, BAOMY 1R, DONXO 1R, BITIS 1R, BACHU 1R, ENPAS 1R, LANHI 1R, XOBAV 1R, KADUM 1R, MISAN 1R, SAPEN 1R, VTV 1R

AD 2-VVTS-9-5

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 1D, KADUM 1D, MISAN 1D, SAPEN 1D (Đường CHC 07L); BACHU 1E, KADUM 1E, MISAN 1E, SAPEN 1E (Đường CHC 07R)

AD 2-VVTS-9-7

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 1D, KADUM 1D, MISAN 1D, SAPEN 1D (Đường CHC 07L); BACHU 1E, KADUM 1E, MISAN 1E, SAPEN 1E (Đường CHC 07R) (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-8

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 1D, KADUM 1D, MISAN 1D, SAPEN 1D (Đường CHC 07L); BACHU 1E, KADUM 1E, MISAN 1E, SAPEN 1E (Đường CHC 07R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-9

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 1A, ENPAS 1D, LANHI 1D, MALAY 1A, SAPEN 1F, TANOS 1A, VICAL 2A (Đường CHC 07L); ANTRI 1B, ENPAS 1E, LANHI 1E, MALAY 1B, SAPEN 1G, TANOS 1B, VICAL 2B (Đường CHC 07R)

AD 2-VVTS-9-11

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 1A, ENPAS 1D, LANHI 1D, MALAY 1A, SAPEN 1F, TANOS 1A, VICAL 2A (Đường CHC 07L); ANTRI 1B, ENPAS 1E, LANHI 1E, MALAY 1B, SAPEN 1G, TANOS 1B, VICAL 2B (Đường CHC 07R) (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-12

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 1A, ENPAS 1D, LANHI 1D, MALAY 1A, SAPEN 1F, TANOS 1A, VICAL 2A (Đường CHC 07L); ANTRI 1B, ENPAS 1E, LANHI 1E, MALAY 1B, SAPEN 1G, TANOS 1B, VICAL 2B (Đường CHC 07R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-13

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 1A, ENPAS 1D, LANHI 1D, MALAY 1A, SAPEN 1F, TANOS 1A, VICAL 2A (Đường CHC 07L); ANTRI 1B, ENPAS 1E, LANHI 1E, MALAY 1B, SAPEN 1G, TANOS 1B, VICAL 2B (Đường CHC 07R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-14

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 1A, ENPAS 1D, LANHI 1D, MALAY 1A, SAPEN 1F, TANOS 1A, VICAL 2A (Đường CHC 07L); ANTRI 1B, ENPAS 1E, LANHI 1E, MALAY 1B, SAPEN 1G, TANOS 1B, VICAL 2B (Đường CHC 07R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-15

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1C, BACHU 1F, KADUM 1F, ENPAS 1F, LANHI 1F, XOBAV 1D, MISAN 1F, SAPEN 1H, TANOS 1C (Đường CHC 25L); ANTRI 1D, BACHU 1G, KADUM 1G, ENPAS 1G, LANHI 1G, XOBAV 1E, MISAN 1G, SAPEN 1J, TANOS 1D (Đường CHC 25R)

AD 2-VVTS-9-17

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1C, BACHU 1F, KADUM 1F, ENPAS 1F, LANHI 1F, XOBAV 1D, MISAN 1F, SAPEN 1H, TANOS 1C (Đường CHC 25L); ANTRI 1D, BACHU 1G, KADUM 1G, ENPAS 1G, LANHI 1G, XOBAV 1E, MISAN 1G, SAPEN 1J, TANOS 1D (Đường CHC 25R) (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-18

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1C, BACHU 1F, KADUM 1F, ENPAS 1F, LANHI 1F, XOBAV 1D, MISAN 1F, SAPEN 1H, TANOS 1C (Đường CHC 25L); ANTRI 1D, BACHU 1G, KADUM 1G, ENPAS 1G, LANHI 1G, XOBAV 1E, MISAN 1G, SAPEN 1J, TANOS 1D (Đường CHC 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-19

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1C, BACHU 1F, KADUM 1F, ENPAS 1F, LANHI 1F, XOBAV 1D, MISAN 1F, SAPEN 1H, TANOS 1C (Đường CHC 25L); ANTRI 1D, BACHU 1G, KADUM 1G, ENPAS 1G, LANHI 1G, XOBAV 1E, MISAN 1G, SAPEN 1J, TANOS 1D (Đường CHC 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-20

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1C, BACHU 1F, KADUM 1F, ENPAS 1F, LANHI 1F, XOBAV 1D, MISAN 1F, SAPEN 1H, TANOS 1C (Đường CHC 25L); ANTRI 1D, BACHU 1G, KADUM 1G, ENPAS 1G, LANHI 1G, XOBAV 1E, MISAN 1G, SAPEN 1J, TANOS 1D (Đường CHC 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-21

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1C, BACHU 1F, KADUM 1F, ENPAS 1F, LANHI 1F, XOBAV 1D, MISAN 1F, SAPEN 1H, TANOS 1C (Đường CHC 25L); ANTRI 1D, BACHU 1G, KADUM 1G, ENPAS 1G, LANHI 1G, XOBAV 1E, MISAN 1G, SAPEN 1J, TANOS 1D (Đường CHC 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-22

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1E, LANHI 1H, TANOS 1E (đường CHC 25L); ANTRI 1F, LANHI 1J, TANOS 1F (đường CHC 25R)

AD 2-VVTS-9-23

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1E, LANHI 1H, TANOS 1E (đường CHC 25L); ANTRI 1F, LANHI 1J, TANOS 1F (đường CHC 25R) (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-24

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 1E, LANHI 1H, TANOS 1E (đường CHC 25L); ANTRI 1F, LANHI 1J, TANOS 1F (đường CHC 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-25

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 2A, KADUM 2A, MISAN 2A, SAPEN 2A

AD 2-VVTS-9-27

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 2A, KADUM 2A, MISAN 2A, SAPEN 2A (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-28

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 2A, KADUM 2A, MISAN 2A, SAPEN 2A (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-29

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 2B, ENPAS 2B, SAPEN 2B

AD 2-VVTS-9-31

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 2B, ENPAS 2B, SAPEN 2B (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-32

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: ANTRI 2B, ENPAS 2B, SAPEN 2B (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-33

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: LANHI 2B, TANOS 2B

AD 2-VVTS-9-35

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: LANHI 2B, TANOS 2B (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-36

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: XOBAV 2B, MALAY 2B

AD 2-VVTS-9-37

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: XOBAV 2B, MALAY 2B (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-38

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 2C, MISAN 2C

AD 2-VVTS-9-39

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BACHU 2C, MISAN 2C (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-40

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2D, LANHI 2D

AD 2-VVTS-9-41

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2D, LANHI 2D (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-42

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2D, LANHI 2D (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-43

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: TANOS 2D

AD 2-VVTS-9-45

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: TANOS 2D (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-46

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BACHU 2D, KADUM 2D, ENPAS 2D, XOBAV 2D, MISAN 2D, SAPEN 2D

AD 2-VVTS-9-47

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BACHU 2D, KADUM 2D, ENPAS 2D, XOBAV 2D, MISAN 2D, SAPEN 2D (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-48

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BACHU 2D, KADUM 2D, ENPAS 2D, XOBAV 2D, MISAN 2D, SAPEN 2D (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-49

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BACHU 2D, KADUM 2D, ENPAS 2D, XOBAV 2D, MISAN 2D, SAPEN 2D (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-50

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2E, LANHI 2E

AD 2-VVTS-9-51

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2E, LANHI 2E (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-52

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2E, LANHI 2E (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-9-53

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: TANOS 2E

AD 2-VVTS-9-55

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: TANOS 2E (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-56

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2F

AD 2-VVTS-9-57

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ANTRI 2F (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-58

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: KADUM 2F

AD 2-VVTS-9-59

Sơ đồ phương thức khởi hành tiêu chuẩn bằng thiết bị (SID) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: KADUM 2F (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-9-60

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 07L/R, 25L/R: AC 1S, BACHU 1S, BAOMY 1S, BITIS 1S, DONXO 1S, DONXO 1U, ENPAS 1S, XOBAV 1S, LANHI 1S, MISAN 1S, SAPEN 1S, VTV 1S

AD 2-VVTS-11-1

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – Đường CHC 25L/R: AC 1T, BITIS 1T, BAOMY 1T, ENPAS 1T, MISAN 1T, BACHU 1T, SAPEN 1T

AD 2-VVTS-11-3

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BAOMY 2D, BITIS 2D, XOBAV 1F, SAPEN 2K (RWY 07L); BAOMY 2E, BITIS 2E, XOBAV 1G, SAPEN 2L (RWY 07R)

AD 2-VVTS-11-5

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BAOMY 2D, BITIS 2D, XOBAV 1F, SAPEN 2K (RWY 07L); BAOMY 2E, BITIS 2E, XOBAV 1G, SAPEN 2L (RWY 07R) (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-6

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BAOMY 2D, BITIS 2D, XOBAV 1F, SAPEN 2K (RWY 07L); BAOMY 2E, BITIS 2E, XOBAV 1G, SAPEN 2L (RWY 07R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-7

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BAOMY 2D, BITIS 2D, XOBAV 1F, SAPEN 2K (RWY 07L); BAOMY 2E, BITIS 2E, XOBAV 1G, SAPEN 2L (RWY 07R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-8

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: BAOMY 2D, BITIS 2D, XOBAV 1F, SAPEN 2K (RWY 07L); BAOMY 2E, BITIS 2E, XOBAV 1G, SAPEN 2L (RWY 07R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-9

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BAOMY 2F, BITIS 2F, SAPEN 2M, VICAL 2C (RWY 25L); BAOMY 2G, BITIS 3G, SAPEN 2N, VICAL 2D (RWY 25R)

AD 2-VVTS-11-11

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BAOMY 2F, BITIS 2F, SAPEN 2M, VICAL 2C (RWY 25L); BAOMY 2G, BITIS 3G, SAPEN 2N, VICAL 2D (RWY 25R) (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-12

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BAOMY 2F, BITIS 2F, SAPEN 2M, VICAL 2C (RWY 25L); BAOMY 2G, BITIS 3G, SAPEN 2N, VICAL 2D (RWY 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-13

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BAOMY 2F, BITIS 2F, SAPEN 2M, VICAL 2C (RWY 25L); BAOMY 2G, BITIS 3G, SAPEN 2N, VICAL 2D (RWY 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-14

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BAOMY 2F, BITIS 2F, SAPEN 2M, VICAL 2C (RWY 25L); BAOMY 2G, BITIS 3G, SAPEN 2N, VICAL 2D (RWY 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-15

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BAOMY 2F, BITIS 2F, SAPEN 2M, VICAL 2C (RWY 25L); BAOMY 2G, BITIS 3G, SAPEN 2N, VICAL 2D (RWY 25R) (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-16

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: SAPEN 2G, BITIS 2G

AD 2-VVTS-11-17

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: SAPEN 2G, BITIS 2G (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-18

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: VICAL 3G, DALAP 2G

AD 2-VVTS-11-19

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: VICAL 3G, DALAP 2G (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-20

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 07L/R: VICAL 3G, DALAP 2G (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-21

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ELSAS 2H, BITIS 2H, VICAL 3H, SAPEN 2H

AD 2-VVTS-11-23

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ELSAS 2H, BITIS 2H, VICAL 3H, SAPEN 2H (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-24

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: ELSAS 2H, BITIS 2H, VICAL 3H, SAPEN 2H (Bảng mã hóa phương thức (tiếp))

AD 2-VVTS-11-25

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: DALAP 2H

AD 2-VVTS-11-27

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: DALAP 2H (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-28

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BITIS 2J, SAPEN 2J, VICAL 3J

AD 2-VVTS-11-29

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: BITIS 2J, SAPEN 2J, VICAL 3J (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-30

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: DALAP 2J

AD 2-VVTS-11-31

Sơ đồ phương thức đến tiêu chuẩn bằng thiết bị (STAR) – ICAO – RNAV đường CHC 25L/R: DALAP 2J (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-11-32

Sơ đồ độ cao tối thiểu giám sát không lưu – ICAO

AD 2-VVTS-12-1

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR đường CHC 07R

AD 2-VVTS-13-1

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR đường CHC 07L

AD 2-VVTS-13-3

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR đường CHC 25R

AD 2-VVTS-13-5

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: VOR đường CHC 25L

AD 2-VVTS-13-7

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 25R

AD 2-VVTS-13-9

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 25L

AD 2-VVTS-13-11

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 07R

AD 2-VVTS-13-13

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 07R (Bảng mã hóa phương thức tiếp cận bằng thiết bị - RNP đường CHC 07R)

AD 2-VVTS-13-14

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 25L RNAV chuyển tiếp

AD 2-VVTS-13-15

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 25L RNAV chuyển tiếp (Bảng mã hóa phương thức tiếp cận bằng thiết bị ILS X đường CHC 25L)

AD 2-VVTS-13-16

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 25L

AD 2-VVTS-13-17

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 25L (Bảng mã hóa phương thức tiếp cận bằng thiết bị – RNP Đường CHC 25L)

AD 2-VVTS-13-18

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 25R RNAV chuyển tiếp

AD 2-VVTS-13-19

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 25R RNAV chuyển tiếp (Bảng mã hóa phương thức tiếp cận bằng thiết bị ILS X đường CHC 25R)

AD 2-VVTS-13-20

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 25R

AD 2-VVTS-13-21

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 25R (Bảng mã hóa phương thức tiếp cận bằng thiết bị – RNP đường CHC 25R)

AD 2-VVTS-13-22

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 07L

AD 2-VVTS-13-23

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP đường CHC 07L (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-24

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Z đường CHC 07R

AD 2-VVTS-13-25

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS Y đường CHC 07R

AD 2-VVTS-13-27

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 07R RNAV chuyển tiếp

AD 2-VVTS-13-29

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS X đường CHC 07R RNAV chuyển tiếp (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-30

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 07R RNAV chuyển tiếp

AD 2-VVTS-13-31

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 07R RNAV chuyển tiếp (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-32

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 25L RNAV chuyển tiếp

AD 2-VVTS-13-33

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 25L RNAV chuyển tiếp (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-34

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 25R RNAV chuyển tiếp

AD 2-VVTS-13-35

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: ILS W đường CHC 25R RNAV chuyển tiếp (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-36

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 07L

AD 2-VVTS-13-37

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 07L (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-38

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 07R

AD 2-VVTS-13-39

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 07R (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-40

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 25L

AD 2-VVTS-13-41

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 25L (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-42

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 25R

AD 2-VVTS-13-43

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng thiết bị – ICAO: RNP Y đường CHC 25R (Bảng mã hóa phương thức)

AD 2-VVTS-13-44

Sơ đồ phương thức tiếp cận bằng mắt – ICAO

AD 2-VVTS-14-1